Thạc Sĩ Nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống truyền động có khe hở bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng biểu v
    Danh mục các hình vẽ và đồ thị vi
    Mở đầu 1
    Chương- 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ KHE HỞ 2
    1.1. Các yêu cầu cơ bản của hệ truyền động có khe hở 2
    1.1.1. Truyền động chính xác 2
    1.1.2. Truyền động tốc độ cao 2
    1.1.3. Truyền động công suất lớn 2
    1.1.4. Độ hở mặt bên 3
    1.2. Những ảnh hưởng tác động đến hệ truyền động qua bánh răng 3
    1.2.1.Ảnh hưởng của đàn hồi đến phần cơ của hệ thống truyền động 8
    1.2.2. Ảnh hưởng của ma sát trong hệ thống truyền động 9
    1.2.3. Ảnh hưởng của khe hở trong hệ thống truyền động 10
    1.3. Những đặc trưng ăn khớp của cặp bánh răng 13
    1.3.1. Điều kiện ăn khớp đúng 14
    1.3.2. Điều kiện ăn khớp trùng 15
    1.3.3. Điều kiện ăn khớp khít 16
    1.4. Kết luận chương 1 18
    Chương 2 . XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN
    ĐỘNG CÓ KHE HỞ
    19
    2.1. Xây dựng mô hình toán hệ truyền động có khe hở 19
    2.1.1. Cấu trúc vật lý và các định luật cân bằng 20

    2.1.2. Mô hình toán ở chế độ ăn khớp, có tính đến hiệu ứng mài mòn
    vật liệu, độ đàn hồi và moment ma sát
    23
    2.1.3. Mô hình toán ở chế độ khe hở (dead zone) 25
    2.1.4. Mô hình toán tổng quát 26
    2.2. Cấu trúc điều khiển hệ truyền động có khe hở 28
    2.3. Kết luận chương 2 29
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    Chương 3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN
    ĐỘNG CÓ KHE HỞ BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH
    THAM SỐ PID
    30
    3.1. Tổng quan hệ logic mờ và điều khiển mờ 30
    3.1.1. Hệ Logic mờ 30
    3.1.2. Bộ điều khiển mờ 37
    3.2. Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID 40
    3.2.1. Phương pháp thiết kế 40
    3.2.2. Nhận xét 43

    3.3. Khảo sát chất lượng bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định PID và so
    sánh với bộ điều khiển PID
    43
    3.3.1. Khảo sát chất lượng bằng bộ điều khiển PID
    43

    3.3.2. Khảo sát chất lượng bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham
    số bộ điều khiển PID
    46

    3.3.3. So sánh bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển
    PID với bộ điều khiển PID
    48
    3.3.4 Nhận xét
    49
    3.4. Kết luận chương 3 49
    Chương 4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ KHE HỞ
    51
    4.1. Giới thiệu về card DS1104 sử dụng trong hệ thống thí nghiệm 51
    4.2. Cấu trúc phần cứng của DS1104 52
    4.2.1. Cấu trúc tổng quan 52
    4.2.2. Ghép nối với máy chủ (Host Interface) 54
    4.2.3. Phần mềm dSPACE 56

    4.2.4. Một số các tính năng cơ bản của Card DS1104 cho điều
    khiển chuyển động
    56
    4.2.5. Sơ đồ cấu trúc hệ thống thí nghiệm 60
    4.2.6. Kết quả thí nghiệm với bộ điều khiển PID 61
    4.2.7. Kết quả thực nghiệm với bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID
    63
    4.2.8. Nhận xét kết quả thực nghiệm
    64
    4.3. Kết luận chương 4 64
    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Các ký hiệu:
    STT Ký hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ
    1 PID Bộ điều khiển
    2 DC Một chiều
    3 FLC Một cấu trúc thông dụng nhất của hệ mờ

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Số hiệu Nội dung bảng biểu Trang
    Bảng 4.1 Dung lượng các bộ nhớ của DS1104 52




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

    Số hiệu Nội dung Trang
    Hình 1.2 Mô hình hai khối lượng có liên hệ đàn hồi 3
    Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống hai khối lượng có liên hệ đàn hồi 4
    Hình 1.5 Đặc tính logarit của hệ thống 7
    Hình 1.6 Mối quan hệ ma sát khô và vận tốc 9
    Hình 1.7
    Mô hình vật lý khe hở
    11
    Hình 1.8 Đặc tính Deadzone 12
    Hình 1.9 Mô hình ăn khớp bánh răn 14
    Hình 1.10 Mô hình cặp bánh răng ăn khớp đúng 15
    Hình 1.11 Mô hình cặp bánh răng ăn khớp trùng 16
    Hình 1.12 Mô hình cặp bánh răng ăn khớp tại tâm ăn khớp P 17
    Hình 2.1
    Hệ nhiều cặp bánh răng là hệ truyền ngược của nhiều hệ một cặp
    bánh răng
    19
    Hình 2.2 Cấu trúc vật lý của hệ truyền động qua một cặp bánh răng 20
    Hình 2.3 Minh họa các định luật cân bằng giữa cặp bánh răng 22
    Hình 2.4 Sơ đồ động lực học 23
    Hình 2.5 Thiết lập phương trình động lực học khi hai bánh răng ăn khớp 23
    Hình 2.6 Mô tả trạng thái hai bánh răng ở vùng chết của khe hở 25
    Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc điều khiển hệ truyền động bánh răng 28
    Hình 3.1 Hàm thuộc biến ngôn ngữ 31
    Hình 3.2 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ 31
    Hình 3.3 Luật hợp thành 32
    Hình 3.4 Mờ hoá 33
    Hình 3.5 Thực hiện phép suy diễn mờ 34
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    Hình 3.6 Thực hiện phép hợp mờ 35
    Hình 3.7 Những nguyên lý giải mờ 36
    Hình 3.8 Cấu trúc một hệ logic mờ 37
    Hình 3.9 Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển mờ PD 38
    Hình 3.10 Sơ đồ khối hệ thống với bộ điều chỉnh mờ PI(1) 38
    Hình 3.11 Sơ đồ khối hệ thống với bộ điều khiển mờ PI(2) 38
    Hình 3.12 Phương pháp điều khiển thích nghi trực tiếp 39
    Hình 3.13 Phương pháp điều khiển thích nghi gián tiếp 39
    Hình 3.14 Phương pháp điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID 39
    Hình 3.15 Phương pháp chỉnh định mờ tham số bộ điều khiển PID 40
    Hình 3.16 Bên trong bộ điều chỉnh mờ 40
    Hình 3.17 Tập mờ e và e’ 41
    Hình 3.18 Tập mờ 41
    Hình 3.19 Tập mờ K p và K D 41
    Hình 3.20 Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động bánh răng bằng bộ điều khiển PID 43
    Hình 3.21 Khối động cơ và hệ bánh răng 44
    Hình 3.22 Khối động cơ một chiều 44
    Hình 3.23 Khối cặp bánh răng 44
    Hình 3.24 Đáp ứng tốc độ của hệ truyền động băng răng với tốc độ không đổi 45
    Hình 3.25 Đáp ứng tốc độ của hệ truyền động băng răng với tốc độ thay đổi 45
    Hình 3.26 Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động bánh răng bằng bộ điều khiển mờ
    chỉnh định tham số bộ điều khiển PID
    46
    Hình 3.27 Sơ đồ mô phỏng ổ đỡ từ với cấu trúc bộ điều khiển mờ chỉnh định
    tham số bộ điều khiển PID
    46
    Hình 3.28 Đáp ứng tốc độ của hệ truyền động băng răng với tốc độ không đổi 47
    Hình 3.29 Đáp ứng tốc độ của hệ truyền động băng răng với tốc độ thay đổi 47
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    Hình 3.30 Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động bánh răng bằng bộ điều khiển PID
    và mờ chỉnh định tham số PID
    48
    Hình 3.31 Đáp ứng tốc độ của hệ truyền động băng răng với tốc độ không đổi 48
    Hình 3.32 Đáp ứng tốc độ của hệ truyền động băng răng với tốc độ thay đổi 49
    Hình 4.1 Những bộ phận chính của Card DS1104 51
    Hình 4.2 Sơ đồ khối của DS1104 55
    Hình 4.3 Các Modul giao tiếp phần cứng của DSP1104 55
    Hình 4.4 Cấu trúc điều khiển trên Matlab/Simulink 57
    Hình 4.5 Downloading and Building 58
    Hình 4.6 Giao diện Control Desk 59
    Hình 4.7 Hệ thống thí nghiệm hệ truyền động bánh răng 60
    Hình 4.8 Hệ thống ghép nối máy tính với hệ truyền động (động cơ) 60
    Hình 4.9 Đối tượng hệ truyền động bánh răng 61
    Hình 4.10 Cấu trúc điều khiển với bộ điều khiển PID xây dựng trên
    Matlab/simulink
    61
    Hình 4.11 Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển PID (1) 62
    Hình 4.12 Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển PID (2) 62
    Hình 4.13 Cấu trúc điều khiển với bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID
    xây dựng trên Matlab/simulink
    63
    Hình 4.14 Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển mờ chỉnh định PID (1) 63
    Hình 4.15 Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển mờ chỉnh định PID (2) 64
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Mục tiêu của luận văn
    Truyền động có khe hở đang được nhiều khoa học và NCS quan tâm bởi nó
    xuất hiện nhiều trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp. Việc điều khiển đảm bảo
    chất lượng cho hệ thống được quan tâm nhiều nhất. Hiện nay các bộ điều khiển cho
    các hệ thống truyền động có khe hở có chất lượng thấp như bộ điều khiển PID kinh
    điển, điều khiển không bị chặn. Thực tế này là do động lực học của các hệ thống
    truyền động có khe hở có tính phi tuyến, các phương pháp thiết kế các bộ điều khiển
    cho các hệ phi tuyến chưa được nghiên cứu và phát triển hoàn thiện để có thể ứng
    dụng vào việc thiết kế bộ điều khiển đảm bảo cho các hệ thống truyền động có khe hở
    có khả năng hoạt động tốt trong mọi chế độ làm việc. Hơn nữa sau này, tôi có dự định
    giảng dạy tại Các Trường Cao đẳng ,Trung cấp dạy nghề hoặc công tác tại các nhà
    máy sản xuất công nghiệp . Nơi các hệ thống truyền động có khe hở, các thiết bị
    truyền động có khe hở được sử dụng rất rộng rãi như các hệ truyền động bánh răng, hệ
    truyền động đai vv Việc nghiên cứu hệ thống điều khiển hệ thống truyền động có
    khe hở tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên sẽ giúp tôi có có sở để
    tiếp cận và làm chủ các thiết bị tại nơi công tác sau này Vì vậy tôi chọn đề tài:
    "Nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống truyền động có khe hở bằng bộ điều
    khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID".
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Xây dựng mô tả toán học của hệ thống truyền động có khe hở.
    - Nâng cao chất lượng điều khiển bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số
    PID so với bộ điều khiển PID.
    - Mô phỏng và thực nghiệm về điều khiển hệ thống truyền động có khe hở trên
    thiết bị thực của phòng thí nghiệm.
    3. Nội dung của luận văn
    Với mục tiêu đặt ra, nội dung luận văn bao gồm các chương sau:
    Chương 1: Tổng quan hệ truyền động có khe hở
    Chương 2: Xây dựng cấu trúc điều khiển hệ truyền động có khe hở
    Chương 3: Nâng cao chất lượng điều khiển hệ truyền động có khe hở bằng bộ
    điều khiển mờ chỉnh định tham số PID
    Chương 4: Kết quả thí nghiệm hệ truyền động có khe hở.
    Kết luận và kiến nghị
     
Đang tải...