Thạc Sĩ Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO 4
    2.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng ñào tạo 4
    2.1.1. Quan niệm về chất lượng 4
    2.1.2. Quan niệm về chất lượng ñào tạo . 5
    2.1.2.1. Chất lượng ñánh giá bằng “ðầu vào” 6
    2.1.2.2. Chất lượng ñược ñánh giá bằng “ñầu ra” . 7
    2.1.2.3. Chất lượng ñược ñánh giá bằng “văn hoá tổ chức riêng” 8
    2.1.2.4. Chất lượng ñánh giá bằng “giá trị gia tăng” 8
    2.1.2.5. Chất lượng ñược ñánh giá bằng “Giá trị họcthuật” . 8
    2.1.2.6. Chất lượng ñược ñánh giá bằng “Kiểm toán” 9
    2.1.2.7. Một số quan niệm khác . 9
    2.1.3. Một số phương thức quản lý chất lượng ñào tạo 11
    2.1.3.1. Chính sách chất lượng và kế hoạch chất lượng 11
    2.1.3.2. Thanh tra chất lượng (Quality Inspection) 11
    2.1.3.3. ðánh giá, ño lường chất lượng 11
    2.1.3.4. Kiểm toán chất lượng (Quality Audit) 12
    2.1.3.5. Kiểm ñịnh chất lượng (Quality Accreditation) . 12
    2.2. Các mô hình quản lý chất lượng ñào tạo . 12
    2.2.1. Mô hình BS5750/ISO 9000 . 12
    2.2.2. Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM - total Quality
    Management) . 14
    2.2.3. Mô hình các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) 17
    2.2.4. Mô hình tổng thể quá trình ñào tạo 18
    2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo . 19
    2.3.1. Nhóm các yếu tố bên trong 19
    2.3.1.1. Chương trình, mục tiêu và nội dung ñào tạo . 19
    2.3.1.2. ðội ngũ giáo viên 20
    2.3.1.3. Qui mô ñào tạo 21
    2.3.1.4. Cơ sở vật chất - trang thiết bị kỹ thuật 22
    2.3.1.5. Tài liệu giảng dạy 23
    2.3.1.6. Các nguồn lực tài chính 24
    2.3.1.7. Chất lượng tuyển sinh ñầu vào 25
    2.3.2. Nhóm các yếu tố bên ngoài . 25
    2.3.2.1. Các yếu tố về cơ chế, chính sách của Nhà nước 25
    2.3.2.2. Các yếu tố về môi trường 27
    2.4. ðánh giá chất lượng ñào tạo 27
    2.4.1. Mục ñích của việc ñánh giá chất lượng ñào tạo 27
    2.4.2. Nội dung ñánh giá . 28
    2.4.3. Quy trình kiểm ñịnh và ñánh giá chất lượng ñào tạo 28
    2.5. Phương pháp ñánh giá chất lượng ñào tạo . 29
    2.5.1. ðánh giá ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo 29
    2.5.2. ðánh giá chất lượng ñào tạo của người học . 33
    2.5.3. ðánh giá chất lượng ñào tạo của người sử dụng lao ñộng 34
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1. Khái quát chung về Trường CðN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 35
    3.1.1. Lịch sử phát triển của Nhà trường . 35
    3.1.2. Nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của nhà trường . 36
    3.1.3. Về cơ sở vật chất . 40
    3.1.4. Về khả năng tài chính của Nhà trường 41
    3.1.5. Về ñội ngũ cán bộ, giáo viên . 43
    3.1.6. Quy mô ñào tạo qua các năm 44
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 46
    3.2.1. Phương pháp chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 46
    3.2.2. Phương pháp tiếp cận 47
    3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 47
    3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu . 48
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
    4.1. Thực trạng chất lượng ñào tạo tại Trường Cao ñẳng nghề kinh
    tế - kỹ thuật Vinatex 50
    4.1.1. ðánh giá chung về chất lượng ñào tạo của Trường Cao ñẳng
    nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 50
    4.1.1.1. Kết quả tốt nghiệp 3 năm học 50
    4.1.1.2. Kết quả rèn luyện của học sinh 3 năm học . 51
    4.1.1.3. Chất lượng học sinh tốt nghiệp qua ñánh giá của DN . 53
    4.1.1.4. ðánh giá của phụ huynh học sinh về chất lượng ñào tạo . 53
    4.1.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo . 54
    4.1.2.1. Phân tích thực trạng chất lượng ñội ngũ giáo viên . 54
    4.1.2.2. Về nội dung, chương trình ñào tạo và kế hoạch ñào tạo 57
    4.1.2.3. Phân tích thực trạng công tác biên soạn giáo trình 60
    4.1.2.4. Quản lý lên lớp của giáo viên 62
    4.1.2.5. ðánh giá công tác tuyển sinh ñầu vào . 62
    4.1.2.6. ðánh giá cơ sở vật chất của nhà trường . 64
    4.1.2.7. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên 66
    4.1.2.8. Công tác quản lý học sinh sinh viên 67
    4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo tại trường Cao
    ñẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex 68
    4.2.1. ðịnh hướng phát triển của nhà trường trong thời gian tới 68
    4.2.1.1. Phương hướng phát triển chung 68
    4.2.1.2. Các nhiệm vụ chính . 70
    4.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo tại trường CðN
    kinh tế - kỹ thuật Vinatex 71
    4.2.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng củañội ngũ giáo
    viên 71
    4.2.2.2. Giải pháp thứ hai: ðổi mới mục tiêu, nội dung chương trình
    ñào tạo . 78
    4.2.2.3. Giải pháp thứ ba: Tăng cường việc kiểm tracủa giáo viên
    ñối với HS-SV 82
    4.2.2.4. Giải pháp thứ tư: Kiểm tra ñánh giá công tác giảng dạy của
    giáo viên 85
    4.2.2.5. Giải pháp thứ năm: Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị. 88
    4.2.2.6. Giải pháp thứ sáu: Xây dựng mối liên hệ với các doanh
    nghiệp 91
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
    5.1. Kết luận . 94
    5.2. Kiến nghị . 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤ LỤC 98

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Ngày nay với sự tăng nhanh của dân số thế giới, nguồn nguyên liệu
    ngày càng khan hiếm, năng lực sản xuất của mỗi quốcgia không còn phụ
    thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân công giá rẻ
    mà giờ ñây phụ thuộc phần nhiều vào kiến thức, kỹ năng và chất lượng của
    nguồn nhân lực mà họ sở hữu ñể từ ñó tìm ra các nguồn năng lượng mới và
    các công nghệ hiện ñại. Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
    quốc tế ñang là thời cơ và cũng là thách thức lớn, mở ra cơ hội giao lưu và
    phát triển. Các quốc gia kém phát triển có thể tranh thủ thời cơ, bằng chiến
    lược ñi tắt ñón ñầu ñể tiếp cận, tiếp nhận khoa họccông nghệ kỹ thuật tiên
    tiến và học tập những kinh nghiệm quản lý, ñiều hành của các quốc gia phát
    triển. Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần và giảm chi phí sản
    xuất bằng việc sử dụng nhân công bản ñịa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán và
    chuyển giao công nghệ, chuyên gia. Trong bối cảnh ñó, ñể trở thành cường
    quốc chính là ñào tạo ñược, sở hữu ñược lực lượng lao ñộng có trình ñộ cao,
    thích ứng nhanh với sự thay ñổi của khoa học công nghệ và nền kinh tế toàn
    cầu hướng vào thị trường.
    Việt Nam là một ñất nước ñang phát triển ở trình ñộthấp. ðảng và Nhà
    nước ta ý thức ñược tầm quan trọng của phát triển giáo dục ñào tạo và khoa
    học công nghệ. Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X cũng ñã chỉ rõ:
    “Chất lượng giáo dục ñào tạo còn nhiều yếu kém, khảnăng chủ ñộng sáng tạo
    của học sinh, sinh viên ít ñược bồi dưỡng, năng lựcthực hành của học sinh,
    sinh viên còn yếu. ðào tạo nghề còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng”
    Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 ñã cụ thể hoá mục tiêu phát
    triển ñối với dạy nghề trong thời kỳ CNH – HðH là: “ðặc biệt quan tâm nâng
    cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao ñộng và tác
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    phong lao ñộng hiện ñại. Gắn ñào tạo với nhu cầu sửdụng, với việc làm trong
    quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng, ñáp ứng nhu cầu của
    các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi
    nhọn và xuất khẩu lao ñộng. ðào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có
    trình ñộ cao”. Chúng ta ñang nằm trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực có
    chất lượng cao, thiếu thầy giỏi, chuyên gia giỏi, thợ kỹ thuật lành nghề.
    Bước vào thế kỷ mới, do bước tiến nhảy vọt của khoahọc - công nghệ,
    ñặc biệt là công nghệ thông tin, thế giới ñi vào nền văn minh trí tuệ với sự
    hình thành và phát triển của kinh tế tri thức. Toàncầu hoá và hội nhập kinh tế
    quốc tế vừa mở ra thời cơ vừa ñặt các nước ñang phát triển ñứng trước những
    thách thức lớn của quá trình cạnh tranh mang tính toàn cầu. Trong bối cảnh
    chung ñó, các nước ñều coi trọng nguồn lực con người và coi giáo dục là quốc
    sách hàng ñầu, ñiều này ñã ñược khẳng ñịnh tại ñiều35 Hiến pháp (1992) và
    ñầu tư cho giáo dục ñược coi như ñầu tư cho sự phát triển bền vững. Chủ tịch
    Hồ Chí Minh ñã dạy rằng "Vì lợi ích mười năm ta phải trồng cây, vì lợi ích
    trăm năm ta phải trồng người" là có ý nghĩa như vậy.
    Từ lời dạy của Bác và nhiệm vụ ñặt ra ở trên cho giáo dục là một trách
    nhiệm nặng nề, trong ñó có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho công
    nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Do ñó chúng ta phải xác ñịnh, ñào tạo ñược ñội ngũ
    cán bộ khoa học kỹ thuật có trình ñộ cao, nắm vững và ứng dụng các tri thức
    trong thực tiễn, ñổi mới và chuyển giao công nghệ sẽ là ñiều kiện quan trọng
    ñể thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước.
    Là một giáo viên ñang giảng dạy tại trường Cao ñẳngnghề Kinh tế -
    Kỹ thuật Vinatex ñồng thời cũng ñang theo học thạc sỹ chuyên ngành Quản
    trị Kinh doanh tôi nhận thấy chất lượng ñào tạo có ý nghĩa vô cùng quan
    trọng ñến sự tồn tại và phát triển của Nhà trường trong thời gian tới, tôi ñã
    chọn ñề tài “Nâng cao chất lượng ñào tạo tại trường Cao ñẳng nghề Kinh
    tế - Kỹ thuật Vinatex” làm ñề tài luận văn của mình với mong muốn ñóng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của Nhà
    trường.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng chất lượng ñào tạo và ñề xuất một số giải pháp
    nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo tại Trường Cao ñẳng nghề Kinh tế - Kỹ
    thuật Vinatex.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng ñào
    tạo.
    - ðánh giá thực trạng chất lượng ñào tạo và phân tích các yếu tố ảnh
    hưởng ñến chất lượng ñào tạo của Trường Cao ñẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật
    Vinatex trong những năm gần ñây.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo
    của Trường Cao ñẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. Về không gian
    Luận văn ñi sâu nghiên cứu, ñánh giá thực trạng chất lượng ñào tạo tại
    trường Cao ñẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
    1.3.2. Về thời gian
    Luận văn ñược tiến hành từ tháng 6/2010 ñến tháng 6/2011. Số liệu
    nghiên cứu là những số liệu ñã ñược công bố và thu thập trong 3 năm 2008,
    2009, 2010.
    1.3.3. Về nội dung
    Nâng cao chất lượng ñào tạo là một ñề tài rộng lớn và phức tạp mang
    tính thời ñại. Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn
    này chỉ tập trung vào việc phân tích ñánh giá chất lượng ñào tạo và ñề ra một
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo Trường CðN Kinh tế -
    Kỹ thuật Vinatex.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO
    2.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng ñào tạo
    2.1.1. Quan niệm về chất lượng
    Chất lượng luôn là vấn ñề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con
    người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt ñộng của mình. Và ngày nay
    người ta hay nói nhiều ñến việc nâng cao chất lượng, ñây ñược xem là một
    trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ mộtcơ sở hoạt ñộng nào.
    Vậy “chất lượng” là gì ? Thuật ngữ “chất lượng” có nhiều quan ñiểm khác
    nhau trong cách tiếp cận và ñã có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau, từ ñịnh nghĩa
    truyền thống ñến các ñịnh nghĩa mang tính chiến lược, có cái nhìn toàn diện
    hơn về chất lượng.
    Theo từ ñiển tiếng Việt chất lượng là: “cái làm lên phẩm chất, giá trị
    của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với
    sự vật kia”.Như vậy chất lượng là: “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ
    bản sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự
    việc) khác” [5, tr.305]
    Như vậy, ñịnh nghĩa nêu trong từ ñiển trên chưa nóiñến “khả năng thoả
    mãn nhu cầu”, một ñiều quan trọng mà các nhà quản lý rất quan tâm.
    Theo quan ñiểm kinh doanh: Chất lượng là sản phẩm ñược ñặc trưng về
    các yếu tố nguyên vật liệu chế tạo, quy trình và công nghệ sản xuất, các ñặc
    tính về sử dụng, mẫu mã, thị hiếu, mức ñộ ñáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
    Chất lượng là: Một ñiều gì hơi mơ hồ dựa vào nhận thức [11, tr.2]
    Nếu ta cố gắng lượng hoá chất lượng thì có thể biểuhiện như sau:
    Q= P/E Trong ñó Q: Chất lượng
    P: ðặc tính sử dụng
    E: ðộ mong ñợi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    Nếu Q>1 thì khách hàng có cảm giác sản phẩm có chấtlượng tốt và
    ngược lại nếu nhỏ hơn 1 khách hàng sẽ có cảm giác chất lượng sản phẩm dịch
    vụ chưa tốt.
    Theo GS Philip B.Gosby người Mỹ: “Chất lượng là sự phù hợp với
    những yêu cầu hay ñặc tính nhất ñịnh” [2, tr.21]
    Theo J.Juran người Mỹ: “Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường
    với chi phí thấp nhất” [2, tr.21]
    Theo tổ chức kiểm tra chất lượng của Châu Âu "Chất lượng sản phẩm
    là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn những nhu cầu của
    người sử dụng” [2, tr.21]
    Theo tiêu chuẩn của Pháp NFX 50-109 “Chất lượng là tiềm năng của
    một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng” [4, tr.257]
    Theo ISO 8402 (1994): “Chất lượng là một tập hợp các ñặc tính của
    một thực thể tạo cho thực thể ñó khả năng làm thoả mãn nhu cầu ñã xác ñịnh
    hoặc tiềm ẩn” [4, tr.257]
    Chất lượng phải dựa trên căn bản là ñào tạo, huấn luyện và giáo dục
    thường xuyên. Chính vì vậy trách nhiệm về chất lượng phụ thuộc 80 - 85%
    vào ban lãnh ñạo.
    Trên ñây là một ñịnh nghĩa tiêu biểu về chất lượng.Mỗi ñịnh nghĩa
    ñược nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn ñề chất lượng và
    do ñó mỗi một quan niệm ñều có mặt mạnh mặt yếu riêng. Mặc dù vậy tổ
    chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO ñưa ra ñịnh nghĩa trong ISO 5841:1994:
    “Chất lượng là một tập hợp các tính chất và ñặc trưng của một thực thể, tạo
    cho nó có khả năng thoả mãn những nhu cầu ñã ñược nêu rõ hoặc còn tiềm
    ẩn” [2, tr.22]. ðây là một ñịnh nghĩa khá hợp lý, hoàn chỉnh và thông dụng
    nhất hiện nay.
    2.1.2. Quan niệm về chất lượng ñào tạo
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    7
    Ngày nay vẫn còn những cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng
    ñào tạo, do từ “chất lượng” ñược dùng chung cho cả hai quan niệm, chất
    lượng tuyệt ñối và chất lượng tương ñối.
    Với quan niệm chất lượng tuyệt ñối thì từ “chất lượng” ñược dùng cho
    những sản phẩm, những ñồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những
    tiêu chuẩn cao nhất khó có thể vượt qua ñược. Nó ñược dùng với ñịnh nghĩa
    chất lượng cao, hoặc chất lượng hàng ñầu.
    Với quan niệm chất lượng tương ñối thì từ “chất lượng” dùng ñể chỉ
    một số thuộc tính mà người ta “gán cho” sản phẩm, ñồ vật. Theo quan ñiểm
    này thì một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ ñược xem là có chất lượng
    khi nó ñáp ứng ñược các mong muốn mà người sản xuấtñịnh ra, và các yêu
    cầu người tiêu thụ ñòi hỏi. Từ ñó ta nhận thấy rằngchất lượng tương ñối có
    hai khía cạnh:
    Thứ nhất:ðạt ñược mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản
    xuất ñề ra. Khía cạnh này chất lượng ñược xem là “chất lượng bên trong”.
    Thức hai:Chất lượng ñược xem là sự thoả mãn tốt nhất nhữngñòi hỏi
    của người dùng, khía cạnh này chất lượng ñược xem là “chất lượng bên
    ngoài”.
    Chất lượng ñào tạo là sự phù hợp với mục tiêu ñào tạo, là chất lượng
    người học ñược hình thành từ các hoạt ñộng ñào tạo theo những mục tiêu ñịnh
    trước. Sự phù hợp ñược thể hiện thông qua mục tiêu ñào tạo, phù hợp với nhu
    cầu người học, với gia ñình cộng ñồng và xã hội.
    Chất lượng ñào tạo luôn là vấn ñề quan trọng nhất của tất cả các nhà
    trường. Việc phấn ñấu nâng cao chất lượng ñào tạo bao giờ cũng ñược xem là
    nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cơ sở có ñào tạo. Trong giáo dục ñào
    tạo chất lượng là một khái niệm khó ñịnh nghĩa, khóxác ñịnh, khó ño lường.
    Dưới ñây là một số quan niệm khác nhau về chất lượng ñào tạo và quản lý
    chất lượng ñào tạo.
    2.1.2.1. Chất lượng ñánh giá bằng “ðầu vào”

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]Nguyễn ðức Chính, Kiểm ñịnh chất lượng trong giáo dục ñại học, NXB
    ðại Học Quốc Gia, 2002.
    [2]Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000,
    NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000.
    [3] ðại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm, Tài liệu bồi dưỡng cho các
    lớp giáo dục ñại học, 2004.
    [4]Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB ðại Học Sư Phạm,
    2006.
    [5]Nguyễn Phương Nga (Chủ biên), Giáo dục ñại học chất lượng và ñánh
    giá, NXB ðại Học Quốc Gia, 2005.
    [6]Lê ðức Ngọc, Giáo dục ñại học (quan ñiểm và ñánh giá), NXB ðại Học
    Quốc Gia, 2004.
    [7]Lưu Văn Nghiêm, Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê,
    2001.
    [8]Phòng ðào tạo Trường Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex, Các số
    liệu thống kê.
    [9]Phòng Khảo thí & Kiểm ñịnh chất lượng Trường Cao ñẳng nghề kinh tế
    kỹ thuật vinatex, Các số liệu thống kê.
    [10]Phòng Tổ chức cán bộ Trường Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex,
    Các số liệu thống kê.
    [11]ðặng Minh Trang, Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, NXB Giáo
    Dục, 1999.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...