Thạc Sĩ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    DANH MỤC HÌNH VẼ viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của đề tài nghiên cứu . 4
    5. Bố cục của luận văn 4
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO
    TẠO NGHỀ 5
    1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề 5
    1.1.1 Các khái niệm về nghề . 5
    1.1.2. Quan niệm về đào tạo nghề . 6
    1.1.3. Các hình thức đào tạo nghề . 7
    1.1.4. Những vấn đề cơ bản về chất lượng đào tạo nghề 8
    1.1.5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề . 12
    1.1.6. Các quan điềm về phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương . 19
    1.1.7. Ảnh hưởng của đào tạo nghề tới phát triển Kinh tế - Xã hội 20
    1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng đào tạo nghề 21
    1.2.1. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đào tạo nghề của một số quốc gia
    trên thế giới . 22
    1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 24
    1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Thái Nguyên . 29
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài 33


    iv
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
    2.2.1. Cơ sở phương pháp luận . 33
    2.2.2. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu . 33
    2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 33
    2.2.4. Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu . 34
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 35
    Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC
    TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN . 37
    3.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Thái Nguyên 37
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 37
    3.1.2. Điều kiện xã hội 39
    3.1.3. Cơ sở hạ tầng . 40
    3.2. Hệ thống các Trung tâm dạy nghề công lập của tỉnh Thái Nguyên . 40
    3.2.1. Công tác quản lý nhà nước các Trung tâm dạy nghề 41
    3.2.2. Số lượng và chức năng, nhiệm vụ của các trung tâm dạy nghề công lập . 42
    3.3. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề công lập của tỉnh 44
    3.3.1. Đánh giá chất lượng đào tạo . 45
    3.3.2. Công tác tuyển sinh . 46
    3.3.3. Thiết kế chương trình, nội dung và tổ chức đào tạo . 47
    3.3.4. Công tác quản lý giảng dạy và học tập . 51
    3.3.5. Công tác xây dựng chương trình, giáo trình và nghiên cứu khoa học 52
    3.3.6. Quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên . 53
    3.3.7. Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động . 56
    3.3.8. Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông tin . 58
    3.3.9. Quản lý học viên . 58
    3.3.10. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học . 61
    3.3.11. Công tác giới thiệu việc làm cho học viên 63
    3.3.12 Liên doanh liên kết . 63
    3.4. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề tại các Trung tâm dạy nghề của
    tỉnh Thái Nguyên 64


    v
    3.4.1. Những kết quả đạt được 64
    3.4.2. Những tồn tại cần khắc phục . 64
    Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
    CHO CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN . 67
    4.1. Quan điểm - Định hướng - Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề đến
    năm 2020 67
    4.1.1. Quan điểm phát triển . 67
    4.1.2. Định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2020 67
    4.1.3. Mục tiêu tổng quát 68
    4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề
    công lập của tỉnh Thái Nguyên . 70
    4.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy
    nghề công lập của tỉnh Thái Nguyên 70
    4.2.2. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các trung tâm dạy nghề 71
    4.2.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các TTDN
    của tỉnh Thái Nguyên . 75
    4.3. Kiến nghị 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC . 91



    vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    ASXH An sinh xã hội
    CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    CTĐT Chương trình đào tạo
    DS KHH GĐ Dân số Kế hoạch hóa Gia đình
    GD&ĐT Giáo dục - Đào tạo
    GV Giáo viên
    HV Học viên
    KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư
    KH-KT Khoa học kỹ thuật
    KT-XH Kinh tế - Xã hội
    TB & XH Thương binh và Xã hội
    TTDN Trung tâm dạy nghề
    UBND Ủy ban nhân dân
    XKLĐ Xuất khẩu lao động


    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 3.1. Đơn vị hành chính phân theo huyện, thành phố, thị xã 37
    Bảng 3.2: Hệ thống các Trung tâm dạy nghề công lập của tỉnh Thái Nguyên . 42
    Bảng 3.3: Số phiếu đã sử dụng và tỷ lệ sử dụng phiếu theo từng trung tâm 46
    Bảng 3.4: Số lượng tuyển sinh từ năm 2010 - 2014 . 46
    Bảng 3.5: Khảo sát giáo viên về chương trình đào tạo nghề 49
    Bảng 3.6: Khảo sát học viên về chương trình, chất lượng và tổ chức đào tạo nghề 50
    Bảng 3.7: Cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên năm 2014 54
    Bảng 3.8: Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, giáo viên . 54
    Bảng 3.9: Những thành tích đã đạt được từ năm (2010 - 2014) . 55
    Bảng 3.10: Kết quả đạt được các danh hiệu lao động hàng năm 55
    Bảng 3.11: Khảo sát của học viên về giáo viên dạy nghề . 55
    Bảng 3.13: Kết quả học tập của học viên giai đoạn 2010 - 2014 . 59
    Bảng 3.14: Thống kê cơ sở vật chất của các Trung tâm có đến 31/ 12/ 2014 61
    Bảng 3.15: Học viên đánh giá về trang thiết bị dạy học . 62



    viii
    DANH MỤC HÌNH VẼ

    Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo nghề . 10
    Hình 1.2: C 11
    1.3: Biểu đồ đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực ở
    một số nước châu á 26
    Hình 3.1: Sơ đồ quản lý nước về các trung tâm dạy nghề công lập . 41


    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
    quốc tế. Trong những nhân tố có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước
    thời kỳ này thì nguồn nhân lực luôn là nhân tố quyết định.
    Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ công nghiệp
    hóa, hiện đại hóa là lực lượng lao động lành nghề. Trong những năm qua, Việt Nam
    luôn ở trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình luôn
    mong muốn con em mình được theo học ở bậc đại học. Chất lượng lao động nghề
    còn thấp, chưa ngang tầm khu vực, chưa đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa,
    hiện đại hóa, vẫn còn khoảng cách giữa trình độ tay nghề của học sinh mới ra
    trường và nhu cầu của các doanh nghiệp. Trong khi đó học sinh phổ thông chưa
    được hướng nghiệp một cách khoa học, chưa thấy được sự cần thiết về kỹ năng
    nghề ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
    Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều Trung tâm dạy nghề đang thực hiện đào tạo
    nghề với quy mô và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở
    hầu hết các Trung tâm dạy nghề chưa cao. Rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp các
    trung tâm dạy nghề vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc. Một trong những
    nguyên nhân quan trọng của hiện tượng này là do thiếu sự liên kết giữa trung tâm
    với doanh nghiệp trong đào tạo nghề. Cung đào tạo do các trung tâm dạy nghề đưa
    ra chủ yếu dựa trên khả năng của mình mà không tính tới đường cầu tương ứng từ
    các doanh nghiệp. Điều này dẫn đến sự mất cân đối cung - cầu đào tạo cả về quy
    mô, cơ cấu và đặc biệt là chất lượng, gây ra những lãng phí lớn và giảm hiệu quả
    đào tạo.
    Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: “Đẩy mạnh
    đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội, có cơ chế và chính sách thiết lập
    mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực
    hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn,
    đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt đối với người bị thu hồi
    đất”, đây là cơ hội cho các trung tâm dạy nghề phát triển. (Văn kiện Đại hội đại
    biểu toàn quốc lần X, XI).


    2
    Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2011 - 2020, với yêu cầu tái
    cấu trúc nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất
    lượng đặt ra nhiệm vụ và cũng là cơ hội để thúc đẩy phát triển dạy nghề, nâng cao
    chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo nhân lực chất lượng cao. Hội nhập quốc tế sâu,
    rộng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho dạy nghề tiếp cận với những kiến thức mới,
    công nghệ mới, mô hình dạy nghề hiện đại; mở rộng trao đổi kinh nghiệm, có cơ
    hội tiếp cận, thu hút các nguồn lực bên ngoài cho phát triển dạy nghề.
    Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và
    công tác đào tạo nghề nói riêng có nhiều nỗ lực đổi mới và đạt được những kết quả
    đáng kể, góp phần thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
    Bên cạnh những kết quả đã đạt được và những cơ hội phát triển, đào tạo
    nghề đã và đang đứng trước những thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, đó là sự
    thiếu hụt và mất cân đối về nhân lực trong các ngành nghề được đào tạo phục vụ
    cho nhu cầu xã hội, Chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp, bất cập và chưa
    đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - ủa đất nước, các điều kiện đảm
    bảo chất lượng đào tạ ạn chế, đào tạ hưa gắn với thực tế sử dụng
    lao động của các doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp thiếu trầm trọng nhân
    lự ật và công nhân lành nghề. Trong khi đó, số
    thuật ra trường không đáp ứng được công việc thực tế cho các doanh nghiệ
    vẫn phải đào tạo lại. Thậ ữ
    phải đào tạo lại gần như từ đầ ền của cho xã hội. Những
    thách thức đó đang đặt ra bức bách cầ ải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để
    giải quyết. Tại Hội nghị tổng kết 5 năm thi hành luật dạy nghề đã tổng kết: “Chất
    lượng đào tạo nghề dù ngày càng được nâng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu
    thị trường lao động về tay nghề, về các kỹ năng mềm Trình độ lao động Việt Nam
    còn có khoảng cách lớn so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới; cơ
    cấu đào tạo nghề và trình độ đào tạo chưa hợp lý. Dạy nghề cho lao động nông
    thôn để chuyển dịch sang khu vực công nghiệp và dịch vụ còn chậm; giáo viên dạy
    nghề còn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng; quản lý nhà nước về dạy nghề
    chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển dạy nghề; chưa hình thành được những cơ sở
    dạy nghề chất lượng cao và trung tâm đào tạo nghề ở các vùng; sự tham gia của


    3
    doanh nghiệp vào dạy nghề còn hạn chế ”. Vì vậy, chất lượng công tác đào tạo
    nghề là vấn đề đáng được quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
    Vì nhữ ằng những kiến thức đã được đào tạo cơ bản tại lớp
    Cao họ ế, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, tác giả chọn
    đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề của tỉnh
    Thái Nguyên” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khóa học.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    * Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu, cơ sở lý luận về đào tạo nghề và thực trạng chất lượng
    đào tạo nghề tại các Trung tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên, đưa ra các biện
    pháp khắc phục tồn tại, các giải pháp trong thời gian tới về nâng cao chất lượng đào
    tạo nghề tại các Trung tâm dạy nghề của tỉnh Thái nguyên.
    * Mục tiêu cụ thể
    - Trình bày cơ sở lý luận về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề.
    - Phân tích thực trạng về chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề
    của tỉnh Thái Nguyên.
    - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm
    dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề về chất lượng đào tạo nghề tại các trung
    tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên, các hoạt động đào tạo ất lượng đào
    tạ n ạo nghề tại các trung tâm dạy nghề
    của tỉnh Thái Nguyên.
    - Thờ 2010
    .
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng kết quả công tác đào tạo nghề tại
    các trung tâm dạy nghề của tỉnh giai đoạn 2010 - 2014, giải pháp nâng cao chất
    lượng đào tạo nghề trong giai đoạn 2015 - 2020.


    4
    - Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
    - Phạm vi về nội dung: Để tài tập trung nghiên cứu công tác dạy nghề tại các
    trung tâm dạy nghề công lập của tỉnh Thái Nguyên.
    4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của đề tài nghiên cứu
    4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
    Từ mục tiêu nghiên cứu, sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu và
    phân tích tìm hiểu thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề
    của tỉnh Thái Nguyên để thấy được những hạn chế, yếu kém từ đó đưa ra những giải
    pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề của tỉnh. Nếu áp
    dụng được các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại các trung tâm dạy
    nghề của tỉnh Thái Nguyên cho phù hợp và đồng bộ thì sẽ góp phần đưa hoạt động
    động đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên phát triển cân
    đối, đồng bộ, có chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có
    chất lượng đồng thời đáp ứng được nhu cầu cung ứng nguồn lao động qua đào tạ
    ội.
    4.2. Những đóng góp mới của Luận văn
    Luận văn làm rõ một số vấn đề cơ sở lý luận về đào tạo nghề và chất lượng
    đào tạo nghề. Thông qua phân tích thực trạng quá trình đào tạo nghề tại các trung
    tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên, luận văn đề xuất được những bài học kinh
    nghiệm thành công, những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện, qua đó đã
    trình bày những quan điểm cơ bản cần quán triệt, đề ra các giải pháp thiết thực, phù
    hợp nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề
    của tỉnh Thái Nguyên.
    5. Bố cục của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
    Luận văn được trình bày trong 4 chương.
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại các
    trung tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên
    Chương 4: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các trung tâm
    dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên
     
Đang tải...