Luận Văn Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 2001 -2010, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại, để xây dựng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ có uy tín, đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.
    Trong tiến trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 131/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức năng tín dụng chính sách ra khỏi ngân hàng thương mại. Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời nhằm tập trung các nguồn lực của nhà nước thực hiện tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Đây là một định chế tài chính tín dụng đặc thù của nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN và thực hiện các mục tiêu chính trị – kinh tế – xã hội.
    Cho vay học sinh, sinh viên là chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho nền kinh tế tri thức “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đối tượng là HSSV có hoàn cảnh khó khăn, HSSV nghèo, ở vùng
    sâu, vùng xa để có điều kiện vươn lên học tập tốt, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần sự thiếu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch về dân trí về kinh tế giữa các vùng miền.
    Xuất phát từ tình hình đó tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về tín dụng, điều kiện để nâng cao chất lượng tín dụng. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại NHCSXH.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
    - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên của NHCXSH.
    - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên của NHCSXH từ năm 2004 – 2007.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin; Thống kê; phân tích; Tổng hợp; so sánh.
    5. Đóng góp của luận văn
    Chương 1: Lý luận chung về cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội.
    Chương 2: Thực trạng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội ViệtNam.
    Chương 3: Đề xuất các giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội ViệtNam.
    Kết luận
    MỤC LỤC​[TABLE]
    [TR]
    [TD="bgcolor: white"][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trang​MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3
    1.1.Tổng quan về cho vay đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội 3
    1.1.1. Khái niệm về cho vay học sinh, sinh viên 3
    1.1.2. Sự cần thiết của cho vay đối với học sinh, sinh viên 3
    1.1.3. Những quy định chung về cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội 5
    1.1.3.1. Đối tượng HSSV được vay vốn 5
    1.1.3.2.Phương thức cho vay 6
    1.3.1.3. Điều kiện vay vốn 6
    1.3.1.4.Mức vốn cho vay 6
    1.3.1.5.Thời hạn cho vay 7
    1.1.3.6. Lãi suất cho vay 7
    1.1.3.7.Hồ sơ cho vay và quy trình cho vay 8
    1.1.3.8. Tổ chức giải ngân . 9
    1.1.3.9. Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay . 10
    1.1.3.10.Thu nợ gốc 10
    1.1.3.11. Thu lãi tiền vay 11
    1.1.3.12. Giảm lãi tiền vay 11
    1.1.3.13. Gia hạn nợ . 11
    1.2. Chất lượng cho vay đối với học sinh, sinhviên của NHCSXH 12
    1.2.1. Khái niệm chất lượng cho vay đối với học sinh, sinh viên 12
    1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng chính sách đối với HSSV. 12
    1.2.2.1.Một số chỉ tiêu định tính . 13
    1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 13
    1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay HSSV của Ngân hàng Chính sách xã hội . 16
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="bgcolor: white"][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    1.3.Kinh nghiệm của một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 18
    1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 18
    1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 19
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM . 22
    2.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 22
    2.1.1. Bối cảnh ra đời Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 22
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản trị điều hành . 23
    2.1.2.1.Về cơ cấu tổ chức 23
    1.1.2.2. Quản trị và điều hành . 24
    2.1.2.3. Hệ thống đơn vị nhận uỷ thác . 26
    2.1.3. Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 29
    2.2.Các hoạt động chính của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 32
    2.2.1.Hoạt động huy động vốn 32
    2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 36
    2.2.3. Hoạt động đối ngoại và quản lý dự án 41
    2.2.4. Hoạt động dịch vụ và thanh toán . 42
    2.3. Thực trạng về cho vay đối với HSSV tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 42
    2.3.1.Quá trình triển khai thực hiện cho vay HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 42
    2.3.2. Thực trạng cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam . 45
    2.4. Đánh giá chất lượng cho vay đối với HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2004- 2007 49
    2.4.1. Kết quả đạt được 49
    2.4.2. Những hạn chế 52
    2.4.3.Một số nguyên nhân chính 56
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="bgcolor: white"][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 60
    3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 60
    3.1.1.Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 60
    3.1.2.Định hướng hoạt động tín dụng đối với HSSV của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 64
    3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam . 64
    3.2.1. Công tác nguồn vốn . 65
    3.2.2. Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát vốn vay và tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay 67
    3.2.3. Điều chỉnh mức cho vay, lãi suất cho vay phù hợp với thực tiễn 68
    3.2.4. Công tác thông tin tuyên truyền 69
    3.2.5.Tăng cường phối kết hợp giữa các Bộ, Ngành, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyền địa phương các cấp . 70
    3.2.7. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin . 72
    3.3. Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việ Nam 73
    3.3.1. Đối với Chính phủ 73
    3.3.2. Đối với Bộ tài chính 73
    3.3.3. Đối với Bộ giáo dục và Bộ thông tin tuyên truyền 74
    3.3.4. Đối với liên ngành Giáo dục và đào tạo, Lao động thương binh và xã hội và Ngân hàng Chính sách xã hội 75
    3.3.5. Đối với chính quyền địa phương 75
    KẾT LUẬN . 77
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...