Tiến Sĩ Nâng cao chất lượng chính trị của lực lượng dân quân tự vệ Quân khu 1 giai đoạn hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nâng cao chất lượng chính trị của lực lượng dân quân tự vệ Quân khu 1 giai đoạn hiện nay


    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤBÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    MỞ ĐẦU 4
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU 8
    Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG
    CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH TRỊCỦA LỰC LƯỢNG
    DÂN QUÂN TỰVỆQUÂN KHU 1 27
    1.1. Dân quân tựvệ, chất lượng chính trịcủa lực lượng dân
    quân tựvệQuân khu 1 27
    1.2. Quan niệm, tiêu chí và những vấn đềcó tính nguyên tắc
    nâng cao chất lượng chính trịcủa lực lượng dân quân tự
    vệQuân khu 1 43
    Chương 2 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
    NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH TRỊCỦA LỰC
    LƯỢNG DÂN QUÂN TỰVỆQUÂN KHU 1 69
    2.1. Thực trạng nâng cao chất lượng chính trịcủa lực lượng
    dân quân tựvệQuân khu 1 69
    2.2. Nguyên nhân và kinh nghiệm nâng cao chất lượng chính
    trịcủa lực lượng dân quân tựvệQuân khu 1 85
    Chương 3 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠBẢN NÂNG CAO
    CHẤT LƯỢNG CHÍNH TRỊCỦA LỰC LƯỢNG
    DÂN QUÂN TỰVỆQUÂN KHU 1 GIAI ĐOẠN
    HIỆN NAY 101
    3.1. Những yếu tốtác động và yêu cầu nâng cao chất lượng
    chính trịcủa lực lượng dân quân tựvệQuân khu 1 giai
    đoạn hiện nay 101
    3.2. Những giải pháp cơbản nâng cao chất lượng chính trịcủa
    lực lượng dân quân tựvệQuân khu 1 giai đoạn hiện nay 121
    KẾT LUẬN 152
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
    ĐƯỢC CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN 156
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157
    PHỤLỤC 171


    MỞ ĐẦU
    1. Giới thiệu khái quát vềluận án
    Từkhi Luật Dân quân tựvệ được ban hành, hoạt động xây dựng lực lượng
    DQTV Quân khu 1 vềchính trị đã được Đảng uỷ, BộTưlệnh Quân khu và cấp
    uỷ, chính quyền các địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Nhờ đó, trình độ
    giác ngộchính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống và năng lực thực hiện chức trách,
    nhiệm vụcủa lực lượng DQTV được nâng lên, góp phần tăng cường sựlãnh đạo
    của cấp uỷ, hiệu lực quản lý của chính quyền, giữvững ổn định chính trị, an toàn
    xã hội ở địa phương, cơsở. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều vấn
    đềmới tác động đến ý thức chính trịlực lượng DQTV Quân khu 1. Đó là những
    vấn đềvềbiến đổi cơcấu xã hội - giai cấp ởnước ta, sựphân hoá giầu nghèo,
    đặc biệt thành phần tham gia DQTV đa dạng, phức tạp; vềxây dựng lực lượng
    tựvệtrong những doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nhà nước âm mưu
    “phi chính trịhoá” lực lượng vũtrang của các thếlực thù địch. Vì vậy, xây dựng
    lực lượng DQTV vững mạnh vềchính trịcó ý nghĩa hết sức quan trọng, trong đó
    việc nâng cao chất lượng chính trịcủa lực lượng DQTV là vấn đềthen chốt.
    Công trình “Nâng cao chất lượng chính trịcủa lực lượng DQTV
    Quân khu 1 giai đoạn hiện nay”góp phần làm rõ những vấn đềcơbản vềlý
    luận và thực tiễn; đềxuất những giải pháp cơbản nâng cao chất lượng chính
    trịcủa lượng DQTV Quân khu 1 giai đoạn hiện nay. Thực hiện nhiệm vụ đó,
    tác giảluận án đã dựa trên nền tảng lý luận chủnghĩa Mác – Lênin, tưtưởng
    HồChí Minh, các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng; sửdụng kết quả
    nghiên cứu của một sốcông trình có liên quan đến đềtài luận án đã được
    công bốtrong những năm gần đây. Đồng thời tác giảluận án đã tiến hành
    khảo sát thực tếhoạt động xây dựng lực lượng DQTV Quân khu 1 từkhi Luật
    Dân quân tựvệ được ban hành đến nay.
    Kết cấu luận án gồm: mở đầu; tổng quan vấn đềnghiên cứu; 3 chương (6
    tiết); kết luận; danh mục các công trình khoa học của tác giả đã công bốliên
    quan đến đềtài luận án; danh mục tài liệu tham khảo và phụlục. Trong quá trình
    5
    thực hiện luận án, một sốnội dung nghiên cứu của đềtài luận án đã được tác giả
    công bốtrong 4 bài báo ởcác Tạp chí Quốc phòng toàn dân; Tạp chí Dân quân
    tựvệ& Giáo dục quốc phòng; Tạp chí Nghệthuật quân sựViệt Nam.
    2. Lý do lựa chọn đềtài
    Trong xây dựng lực lượng vũtrang nhân dân, xây dựng DQTV rộng
    khắp có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụxây dựng và bảo vệTổ
    quốc giữvịtrí, vai trò đặc biệt quan trọng. Đây chính là sựkếthừa truyền
    thống, kinh nghiệm tổchức lực lượng vũtrang trong lịch sửdựng nước và giữ
    nước của dân tộc; vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, tư
    tưởng quân sựHồChí Minh vào điều kiện lịch sửmới của đất nước và thời đại.
    Dân quân tựvệlà lực lượng vũtrang quần chúng, không thoát ly sản
    xuất, công tác là một bộphận của lực lượng vũtrang nhân dân nước Cộng hoà
    XHCN Việt Nam, có nhiệm vụsẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụchiến
    đấu, làm nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc, bảo vệ địa phương, cơsở. Trong
    thời bình, lực lượng DQTV có vai trò quan trọng bảo vệsản xuất, phòng,
    chống khắc phục hậu quảthiên tai, bảo vệ Đảng, chính quyền, tính mạng tài
    sản của nhân dân. Trong chiến tranh, DQTV là lực lượng tại chỗ, giữvai trò
    nòng cốt trong chiến đấu bảo vệ địa phương cơsở; phối hợp với các đơn vịchủ
    lực tiến công tiêu diệt địch.
    Xây dựng lực lượng vũtrang nhân dân vững mạnh vềchính trịlàm cơ
    sởnâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu là quan điểm nhất
    quán của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì thế, việc nâng cao chất lượng chính trị
    của lực lượng DQTV luôn là vấn đềtrung tâm, then chốt trong xây dựng lực
    lượng DQTV cảtrong thời bình và khi đất nước có chiến tranh.
    Hiện nay, việc bảo đảm chất lượng chính trịcủa DQTV Quân khu 1
    có nhiều thuận lợi, nhưng cũng đang đứng trước những khó khăn thách
    thức. Phát triển kinh tếthịtrường định hướng XHCN làm cho cơcấu xã hội
    -giai cấp biến đổi hết sức phức tạp. Những tiêu cực từmặt trái của kinh tế
    thịtrường đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, làm cho
    6
    một bộphận bịsuy thoái vềchính trị, đạo đức, lối sống, trong đó có lực lượng
    DQTV. Thực tế đó càng đòi hỏi phải chăm lo xây dựng, nâng cao chất lượng
    chính trịcủa lực lượng DQTV Quân khu 1.
    Chủnghĩa đếquốc và các thếlực thù địch đang ráo riết thực hiện âm
    mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổnhằm xóa bỏCNXH ởnước ta. Đểthực
    hiện mục tiêu này chúng tìm mọi thủ đoạn phá hoại sựlãnh đạo của Đảng, sự
    quản lý của Nhà nước đối với lực lượng vũtrang nhân dân, chia rẽlực lượng vũ
    trang với nhân dân, phá hoại tưtưởng chính trị, đạo đức lối sống của các lực lượng
    vũtrang nhân dân ta nói chung và lực lượng DQTV nói riêng.
    Những năm qua quán triệt các quan điểm, chủtrương của Đảng, Luật
    Dân quân tựvệ, hoạt động xây dựng lực lượng DQTV Quân khu 1 đã có
    chuyển biến tích cực trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổchức thực hiện.
    Nhờ đó, chất lượng chính trịcủa lực lượng DQTV cơbản được giữvững, chất
    lượng tổng hợp được nâng lên, góp phần vào tăng cường sựlãnh đạo của cấp
    uỷ, hiệu lực quản lý của chính quyền, giữvững ổn định chính trị, trật tựan
    toàn xã hội ở địa phương, cơsở. Tuy nhiên, do trình độdân trí, nhất là của
    đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn Quân khu 1 còn
    thấp. Đất nước phát triển kinh tếthịtrường định hướng XHCN, toàn bộhoạt
    động quản lý xã hội, trong đó có nội dung quản lý xây dựng DQTV chưa theo
    kịp sựphát triển kinh tế- xã hội. Còn có biểu hiện chưa nhận thức đầy đủvề
    vịtrí, vai trò chiến lược của lực lượng DQTV trong sựnghiệp xây dựng và
    bảo vệTổquốc. Nhìn chung, chất lượng chính trịcủa lực lượng DQTV Quân
    khu 1, nhất là ởvùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới chưa
    đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, hiệu quảhoạt động chưa cao, đặc biệt khi có tình
    huống phức tạp vềchính trị, xã hội ở địa phương, cơsở.
    Là người đã có thời gian khá dài công tác ởcác cơquan quân sự địa
    phương của Quân khu 1, vì vậy, tác giảlựa chọn vấn đềnghiên cứu “Nâng
    cao chất lượng chính trịcủa lực lượng dân quân tựvệQuân khu 1 giai đoạn
    hiện nay” làm đềtài luận án tiến sỹchính trịhọc, chuyên ngành Xây dựng
    7
    Đảng và Chính quyền nhà nước. Đềtài không trùng lặp với các công trình
    nghiên cứu đã công bốnhững năm gần đây, phù hợp với mã sốchuyên ngành
    Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước.
    3. Mục đích nghiên cứu của đềtài luận án
    Trên cơsởnghiên cứu làm rõ những vấn đềcơbản vềlý luận, thực tiễn nâng
    cao chất lượng chính trịcủa lực lượng DQTV Quân khu 1, góp phần xây dựng lực
    lượng DQTV Quân khu 1 vững mạnh hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    * Đối tượng nghiên cứu của đềtài lụân án:Nâng cao chất lượng
    chính trịcủa lực lượng DQTV Quân khu 1.
    * Phạm vi nghiên cứu: Tập trung đi sâu nghiên cứu chất lượng chính trị
    và hoạt động nâng cao chất lượng chính trịcủa lực lượng DQTV ởmột số địa
    phương trên địa bàn Quân khu 1 kểtừkhi có Luật Dân quân tựvệ đến nay.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài luận án
    * Đóng góp mới vềkhoa học của đềtài luận án:
    - Luận giải và nêu ra quan niệm chất lượng chính trịvà nâng cao chất
    lượng chính trịcủa lực lượng DQTV.
    - Rút ra những kinh nghiệm nâng cao chất lượng chính trịcủa lực lượng
    DQTV Quân khu 1.
    - Đềxuất những giải pháp cơbản nhằm nâng cao chất lượng chính trị
    của lực lượng DQTV Quân khu 1 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụbảo vệTổquốc
    giai đoạn hiện nay.
    *Ý nghĩa thực tiễn của đềtài luận án:
    Kết quảnghiên cứu của luận án góp phần cung cấp cơsởkhoa học cho
    Đảng, Nhà nước mà trực tiếp là Đảng uỷ, Bộtưlệnh Quân khu 1, cấp uỷ,
    chính quyền các tỉnh, thành phốtrên địa bàn Quân khu xác định các chủtrương
    giải pháp nâng cao chất lượng chính trịlực lượng DQTV các địa phương, cơ
    sở. Luận án có thểlàm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy môn
    CTĐ,CTCT và giáo dục quốc phòng trong các nhà trường quân đội.
    8
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
    1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đềtài luận án
    1.1. Những công trình nghiên cứu ởnước ngoài có liên quan đến đề
    tài luận án
    ỞLiên Xô đã có một sốcông trình nghiên cứu vềlực lượng du kích
    trong chiến tranh giữnước 1941 - 1945. Công trình Học thuyết Mác - Lênin về
    chiến tranh và quân đội của BộQuốc phòng Liên Xô, đã khái quát và phân tích
    hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô viết trong lãnh đạo,
    chỉ đạo, xây dựng tổchức và hoạt động của lực lượng dân quân trong chiến
    tranh. Công trình này đã nêu rõ, ngay từnhững ngày đầu của cuộc chiến tranh
    cùng với việc động viên quân đội, Đảng và Chính phủLiên Xô đã “thành lập
    các sư đoàn dân quân. ỞMátxcơva trong 4 ngày đã thành lập 11 sư đoàn gồm
    137.000 người. ỞLêningrát, sốlượng dân quân đã vượt quá 300.000 người.
    Chiến tranh bước sang tháng thứhai thì tất cảcác thành phố, huyện lỵtrong
    nước đã xây dựng được những tiểu đoàn xung kích. Chỉriêng ởthành phố
    Mátxcơva và tỉnh Mátxcơva đã có đến 187 tiểu đoàn” [60, tr.274-275].
    Vềchiến công của lực lượng du kích trong chiến tranh giữnước, công
    trình này viết: “Trong những năm 1942 - 1943 ởcác vùng lãnh thổbịquân phát
    xít Đức chiếm đóng có trên một ngàn đội du kích hoạt động, gồm hàng chục
    vạn người Xô viết chiến đấu. Chỉtrong hai năm đầu của chiến tranh du kích đã
    tiêu diệt trên 300 ngàn quân chiến đóng, trong đó có 30 tên tướng, 6.636 sỹ
    quan, 1.520 phicông và bắt sống 2.747 tên. Trong thời gian ấy ởvùng sau lưng
    địch, du kích đã phá được 3.623 cầu, đánh đổ1.000 đoàn xe lửa quân sự, phá
    huỷvà chiếm được 476 máy bay, 1.276 xe tăng và xe bọc thép, 541 khẩu pháo,
    2.320 súng máy, 1.4645 xe hơi và nhiều máy móc dụng cụchiến tranh khác.
    Du kích đã giúp bộ đội tiến công giải phóng nhiều tỉnh và nước cộng hoà”[60,
    tr.274]. Để đối phó với lực lượng du kích, Bộtưlệnh phát xít Đức đã phải tung
    ra lực lượng rất lớn “Có đến 10% lực lượng quân Đức hoạt động ởmặt trận Xô


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.BộQuốc phòng (2004), Thông tưHướng dẫn thực hiện pháp lệnh Dân
    quân tựvệvà Nghị định 184 của Chính phủ, Số171/2004/TT- BQP,
    ngày 15 tháng 12 năm 2004, Hà Nội.
    2. BộQuốc phòng (2006), Chỉthịsố45/2006/CT-BQP ngày14 tháng 3 năm
    2006 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềvềxây dựng lực lượng dân
    quân tựvệphòng không, dân quân tựvệcơ động, dân quân thường
    trực trên các địa bàn trọng điểm quốc phòng - an ninh, Hà Nội.
    3. BộQuốc phòng (2006), Chỉthịsố176/ 2006/CT-BQP ngày 25 tháng 10
    năm 2006 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềthực hiện chế độ, chính
    sách đối với lực lượng dân quân tựvệ, Hà Nội.
    4. BộQuốc phòng (2006), Chỉthịsố04/2007/CT-BQP ngày 26 tháng 1
    năm 2006 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềtăng cường chỉ đạo xây
    dựng lực lượng dân quân tựvệhoạt động trên biển, Hà Nội.
    5. BộQuốc phòng (2004), Quyết định số169/2004/QĐ-BQP ngày 15 tháng
    12 năm 2004 của Bộtrưỏng BộQuốc phòng vềgiao nhiệm vụcho các
    cơquan, đơn vịquân đội thực hiện Pháp lệnh Dân quân tựvệ, Hà Nội
    6. BộQuốc phòng (2004), Quyết định số3306/2004/CT-BQP ngày 16 tháng
    12 năm 2004 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềviệc ban hành định
    mức vật chất bảo đảm huấn luyện dân quân tựvệ, Hà Nội.
    7. BộQuốc phòng (2004), Quyết định số3309/2004/QĐ-BQP ngày 16
    tháng 12 năm 2004 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềviệc ban hành
    chương trình huấn luyện dân quân tựvệ, Hà Nội.
    8. BộQuốc phòng (2004),Quyết định số179/2004/QĐ-BQP ngày 31 tháng
    12 năm 2004 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềviệc mởrộng quy mô
    lực lượng dân quân tựvệtrong các trạng thái sãn sàng chiến đấu và
    các tình huống, Hà Nội.
    158
    9. BộQuốc phòng (2005),Quyết định số22/2005/QĐ-BQP ngày 4 tháng 2
    năm 2005 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềtrang phục và sửdụng
    trang phục của cán bộ, chiến sỹdân quân tựvệ, Hà Nội
    10. BộQuốc phòng (2005), Quyết định số56/2005/QĐ-BQP ngày 17 tháng
    5 năm 2005 của Bộtrưởng BộQuốc phòng vềviệc ban hành quy chế
    hoạt động của lực lượng dân quân tựvệ, Hà Nội.
    11. BộQuốc phòng - BộCông an (2004),Hướng dẫn số02/HD-LC ngày
    12 tháng 7 năm 2004 vềcông tác phối hợp bảo vệan ninh trật tự
    giữa lực lượng công an xã, phường, thịtrấn, bảo vệcơquan, doanh
    nghiệp với lực lượng dân quân tựvệ, Hà Nội.
    12. BộQuốc phòng (2010),Thông tưsố85/2010/TT-BQP ngày 1 tháng 7
    năm 2010 của BộQuốc phòng hướng dẫn một số điều của Luật Dân
    quân tựvệvà Nghị định số58/2010/NĐ-CP ngày 1 tháng 6 năm
    2010 của Chính phủQuy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
    điều của Luật dân quân tựvệ, Hà Nội.
    13. BộQuốc phòng (2010),Thông tưsố102/2010/TTLT- BQP- BLĐTBXHBNV-BTC ngày2 tháng 8 năm 2010 của BộQuốc phòng, BộLao
    động - Thương binh và xã hội, BộNội vụ, BộTài chính hướng dẫn
    thực hiện một sốchế độ, chính sách đối với dân quân tựvệvà việc
    lập dựtoán, chấp hành và quyết toán ngân sách cho công tác dân
    quân tựvệ, Hà Nội.
    14. BộQuốc phòng (2010),Thông tưsố80/2010/TT- BQP ngày 23 tháng 6
    năm 2010 của BộQuốc phòng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các
    cơquan, đơn vịquân đội và Ban chỉhuy quân sựcác Bộ, ngành
    Trung ương thực hiện Luật dân quân tựvệ, Hà Nội.
    15. BộQuốc phòng (2010),Thông tưsố76/2010/TT- BQP ngày 23 tháng 6
    năm 2010 của BộQuốc phòng quy định chức trách, nhiệm vụ, mối
    quan hệcông tác của cán bộBan chỉhuy quân sựhuyện và chỉhuy
    đơn vịdân quân tựvệ, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...