Tiểu Luận Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội qua các thời kỳ

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội qua các thời kỳ
    LỜI NÓI ĐẦU
    Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối đó la sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, là ngọn cờ bách chiến bách thắng của cách mạng Việt Nam, đó là bài học được Đại hội lần thứ IV của Đảng rút ra từ thực tiễn phong phú của cách mạng nước ta, được Đại hội lần thứ V, VI của Đảng tiếp tục khẳng định và đặc biệt được Đại hội lần thứ VII của Đảng phát triển với nội dung mới qua tổng kết kinh nghiệm 15 năm tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
    Bài học trên là sự phản ánh sinh động xu thế cách mạng của thời đại cũng như của nước ta, không những chỉ ra nguồn gốc thắng lợi của cách mạng Việt Nam trước đay, mà còn chỉ ra những yếu tố bảo đảm tính đúng đắn của đường lối và sự thắng lợi của cách mạng trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
    I. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ cả nước tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930-1945):
    Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lenin, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
    Vấn đề dân tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp. Mỗi giai cấp đều có quan điểm riêng về vấn đề dân tộc. Sau thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười, giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất mới, phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, là giai cấp duy nhất có khả năng giải quyết vấn đề dân tộc, kết hợp đúng đắn lợi ích giai cấp với lợi ích chân chính của dân tộc. Ngày nay, dân tộc gắn liền với giai cấp nông dân, với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...