Tài liệu Mỹ thuật thời Lý

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Mỹ thuật thời Lý

    A. MỞ ĐẦU
    I. Lí do chọn đề tài :
    Mỹ thuật thời Lư là một kết quả của quá tŕnh sáng tạo đồ sộ và đặc sắc, mang giá trị nghệ thuật cũng như giá trị lịch sử văn hóa to lớn. Mỹ thuật bao gồm hội họa, điêu khắc và trang trí. Trong đó trang trí là một mảng quan trọng chi phối và tạo nên giá trị nghệ thuật cho tất cả các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ này. Nói đến trang trí cũng là nói đến sự sáng tạo công phu và tỉ mỉ, sự phối hợp và sắp xếp Vậy những yếu tố này đă được các nghệ nhân thời Lư sáng tạo, sử dụng và có những đặc điểm, giá trị nghệ thuật to lớn như thế nào ? V́ những điều này nên tôi chọn đề tài nghiên cứu “ nghệ thuật trang trí thời Lư”
    II. Đối tượng nghiên cứu
    - Các họa tiết trang trí trên tất cả các công tŕnh nghệ thuật Thời Lư: sóng nước, hoa lá, rồng và người.
    III. Phạm vi nghiên cứu:
    -Nghệ thuật trang trí trong các tác nghệ thuật thời Lư (1010 – 1225)
    III. Mục đích của đề tài :
    T́m ra những đặc điểm của nghệ thuật trang trí cũng như các h́nh tượng trang trí trong mỹ thuật thời Lư. Giá trị của cách trang trí đó đối với những tác phẩm mỹ thuậ cũng nghư giá trị của nó đối với lịch sử mỹ thuật Việt nam
    IV. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp phân tích
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp tổn hợp
    V. Đóng góp của đề tài :
    - Dùng trong nghiên cứu và dạy học
    - Làm tài liệu tham khảo cho bạn bè đồng nghiệp

    B. NỘI DUNG

    Trong lịch sử dân tộc Việt Nam triều đại nhà Lư là một triều đại phát Triển rực rỡ nhất với những thành tựu về văn hóa, kinh tế, đặc biệt là nghệ thuật mà trong đó mỹ thuật dường như là phát triển nhất với khối lượng tác phẩm đồ sộ. Ta phải kể đến sự phát triển của nghệ thuật trang trí với những nét khéo léo, uyển chuyển và tinh tế, sức sáng tạo vô biên và mới lạ của những người thợ chạm khắc. Tất cả đă tạo nên giá trị to lớn cho mỹ thuật thời Lư nói riêng và nền mỹ thuật Việt nam nối chung.
    Trải qua hơn ngàn năm bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ ,dân tộc ta chẳng những bị tiêu diệt , nền văn hóa dân tộc không bị đồng hóa mà ngày càng lớn mạnh lên. Hoàn cảnh lịch sử của đất nước đă tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ thuật trang trí nói chung, trang tri thời Lư nói riêng phát triển không ngừng. Nghệ thuật trang trí thời Lư phần nào thể hiện được ư thức thẩm mỹ của một dân tộc đă có chủ quyền và độc lập.
    Thắng lợi vẻ vang của Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào cuối năm 1938 đă kết thúc hoàn toàn thời ḱ mất nước kéo dài hơn một ngàn năm. Chiến thắng oanh liệt của Lê Hoàn đánh quân nhà Tống – một triều đại phong kiến lớn mạnh bậc nhất Châu Á đương thời – đă tỏ rơ khả năng giữ ǵn độc lập của dân tộc Việt Nam. Các trận thắng lớn trên sông Bạch Đằng đă mở ra một trang sử mới vô cùng trọng đại để mở ra một thời kỳ củng cố độc lập và chủ quyền dân tộc.
    Ư thức độc lập dân tộc tự chủ phát triển cao của người dân Việt Nam mỗi ngày thêm bồi đắp và được tôi luyện không ngừng, đă vững vàng ở thời Lư. Năm 1010 Lư Công Uẩn dời đô ra “ nơi trung tâm” và đặt tên đế đô là Thăng Long – H́nh ảnh “ rồng bay lên” đẹp đẽ và kiêu hănh – đă tượng trưng cho khí thế vươn ḿnh của cả dân tộc. Tên nước được đặt là Đại Việt với ư so sánh ngang hàng và b́nh đẳng với Đại Đường, Đại Tống ở phương Bắc. Ḷng tự hào dân tộc đă biểu hiện sức mạnh của một dân tộc có chủ quyền, b́nh đẳng với mọi dân tộc khác trên thế giới. Nó nói lên sức mạnh của một dân tộc đă làm chủ một phương trời và có một nền văn hóa bản địa lâu đời do chính ḿnh sáng tạo ra.
    Trong quá tŕnh h́nh thành nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, nhà Lư đă xây dựng một nền tảng vững chắc và toàn diện về mọi mặt. Lợi ích của giai cấp thống trị trong giai đọan đầu thời Lư về nhiều mặt c̣n đang phù hợp với lợi ích của cả dân tộc. Một chính quyền tập trung và có tổ chức ở đương thời là cần thiết để phát triển nông nghiệp, huy động được một số lượng nhân công lớn cho các công tŕnh xây dựng đê diều và khai hoang. Công thương nghiệp và giao thông trạm dịch mở mang. Đế đô Thăng Long phát triển lên tới 61 phường chợ. Vai tṛ của người thợ thủ công được nâng cao và nghề nghiệp của họ có vị thế xứng đáng trong xă hội. Sống trong cảnh “ thái b́nh thịnh trị” lại được mùa nhiều năm nên nhân dân có phần no đủ sung túc.
    Mặt khác nước ta ở trên ngă ba đường tiếp xúc và giao lưu với các luồng văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau trên đất liền và các hải đảo vùng Nam Á. Trong các tôn giáo du nhập và Việt Nam, Phật giáo đă thu phục được sự tín ngưỡng của nhân dân. Phật giáo đă chẳng những chi phối được chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam, mà c̣n khéo léo thích nghi với mọi tín ngưỡng dân gian. Nó có tác dụng tụ hợp và thống nhất lực lượng “dựng nước và giữ nước”. Trong giai đoạn đầu mới được giải phóng, xu thế thống nhất quốc gia để bảo vệ nền độc lập tự chủ của đất nước là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi người dân Việt Nam. Do đó Phật giáo đă nhanh chóng trở thành quốc giáo và mọc rễ đâm trồi sâu rộng ở nước ta.
    Thời Lư là giai đọan thịnh đạt nhất của lịch sử phật giáo việt Nam “nhân dân quá nửa làm sư săi, trong nước chỗ nào cũng có chùa” (theo nhà sử học Lê Văn Hưu – Đời Trần). Các nhà sư trở thành có thế lực trong xa hội và là chỗ dựa vững chắc của nhà nước phong kiến đương thời. Đạo Phật thời Lư chẳng những không tách khỏi việc đời mà c̣n gắn chặt với đời sống tinh thần của cả dân tộc.
    Các công tŕnh nghệ thuật được xây dựng trong giai đọan này chủ yếu là phục vụ Phật giáo. Rất nhiều chùa tháp được xây dựng khắp nơi trong nước. Với điều kiện mới của đất nước vừa giành được độc lập, tinh thần giải phóng, điều kiện vật chất lại dồi dào hơn trước nên nghệ thuật tạo h́nh của dân tộc, xưa nay bị bọn thống trị ngoại bang chèn ép, song vẫn giữ được truyền thống của nó trong dân gian, nay có điều kiện thuận lợi để phục hưng và phát triển rực rỡ, trong nền nghệ thuật đó, nghệ thuật trang trí thời Lư, qua bàn tay tài khéo của người thợ trạm đă đạt tới tŕnh độ kĩ thuật tinh tế và điêu luyện.
    Ngay từ những triều vua đầu thời Lư, đế đô Thăng Long đă được xây dựng với quy mô rộng lớn, có thể là rộng lớn nhất trong các triều đại phong kiến, với nhiều kiến trúc “trạm trổ trang sức khéo léo, công tŕnh thổ mộc đẹp đẽ xưa chưa từng có”. Cung điện nguy nga tráng lệ cao bốn tầng, “ các tầng gác đều sơn son, cột có vẽ rồng, hạc và tiên nữ” trong sử sách và bia kí c̣n mô tả lại nhiều ngôi chùa lớn trong nội thành như chùa Thắng Nghiêm (xây dựng năm 1010), chùa Tứ Đại Thiên Vương (xây dựng năm 1011), chùa Chân Giáo (xây dựng năm 1024) chùa Diên Hựu hay c̣ gọi là chùa Một cột (xây dựng năm 1049), chùa Nhị Thiên Vương (xây dựng năm 1070) Tháp Báo Thiên (xây dựng năm 1057) là một trong “tứ đại khí” của nước Đại việt, cao vài mươi trượng (khoảg trên 60 mét)gồm 12 tầng, các tầng trrên đều bằng đồng, ở trong bày nhiều tượng phật, Kim cương, vũ nữ và chim thú. Đặc biệt trong thành nhà Lư (Khu Ba Đ́nh – Hà Nội ngày nay) vẫn c̣n t́m được nhiều di vật quư giá – những tác phẩm trang trí phục vụ kiến trúc – bằng đá, đất nung và gốm sứ. Đề tài chạm khắc thường mô tả thiên nhiên với những họa tiết sóng nước, hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn đă được cách điệu hóa cao; h́nh các con vật như rồng, phượng, sư tử, sấu hoặc h́nh các vũ nữ uyển chuyển, thanh thoát. Những di vật phong phú này được chạm trổ hết sức công phu với những đường cong mềm mại, dẻo và chắc, có năng lực diễn tả rất sinh động. Tŕnh độ tay nghề của người thợ khá cao, có một phong cách nghệ thuật đặc sắc riêng của thời Lư.
    Qua nhiều biến động của lịch sử, đặc biệt qua các cuộc chống ngoại xâm liên tiếp ở các thế kỷ sau, những công tŕnh nghệ thuật thời Lư ở đế đô Thăng Long đă bị phá hoại hết sức nặng nề. Nay c̣n lại một số công tŕnh , tiêu biểu là chùa Phật Tích (huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh) được xây dựng vào năm 1057. Gồm ba tầng cấp cao dần, nền chùa rộng tới 64 mét chiều ngang và dùng toàn đá tảng để bó nền. Cảnh chùa ṭa ngang dảy dọc “hơn trăm nóc” kề nhau. Giữa chùa “dựng tháp báu cao ngàn trượng” “trang hoàng rực rỡ như ngọc”. Trong đó có pho tượng Phật Adiđà tĩnh tọa trên ṭa sen bằng đá cao cao tới 2,77 mét đây là pho tượng lớn nhất và cổ nhất c̣n lại tương đối nguyên vẹn đến ngày nay. Phần tượng trang trí đơn giản có nhiều khoảng thoáng rộng, chỉ dùng những đường chạy có tính chất gợi tả nếp áo cà sa của Phật. Bút pháp của bệ tượng có tính chất ngược lại, nhiều đường nét khéo, tinh tế được gia công trau chuốt hơn gây sự tương phản làm tôn giá trị của pho tượng lên gấp bội. Dụng ư táo bạo thể hiện trong nhịp điệu tương phản giữa phần thân tượng và bệ đă chứng minh khả năng sáng tạo của người thợ chạm thời Lư.
    Phần bệ tượng là một h́nh bát giác cao 0m,90 chia làm hai phầnchính: Phần dưới cùng của bệ tượng trang trí h́nh sóng nước. Gồm sáu đợt sóng xô cách điệu đang dâng lên dồn dập hết đợt này đến đợt khác và không bao giờ ngừng. đây là một công tŕnh chạm khắc tinh xảo, mà quan sát thật kĩ ta có thể thấy lại h́nh vẽ khởi đầu của việc chạm. Tất cả những sóng nước, hoa lá, người và rồng, mây đều có bôc cục chặt chẽ và lặp lại sáng tạo.sóng nước cứ dồn dập, đều đặn từng đợt vun vút dâng lên. Dây cúc mềm mại phân nhánh cuộn lại từng bônhg hoa thật xít xao. Mỗi bông hoa theo góc nh́n xê dịch chút ít, bông nào cũng sinh động và tươi rói. Cuống của mỗi bông hoa lại them một thằng người nhỏ tí bám vào lẩn với lá, các chi tiết đều được chú ư chạm trông thật hoạt, nhất quán mà không hề đơn điệu. Và những con rồng h́nh tṛn lẳn, nuột nà uốn sóng thoăn thoắt, chân cứ như múa trong mây, con ngẩng đầu lên, con chúc đầu xuống trong cả không thể them bớt được chi tiết nào.
    Phần trên trang trí h́nh hoa quư và h́nh rồng. Đồ án trang trí các loại hoa được sử dụng rộng răi ở hầu khắp các di tích thời Lư, dùng làm đường diềm trang trí ở nhiều bộ phận kiến trúc chùa tháp. Kết cấu tạo h́nh gồm ba loại hoa: Hoa sen tinh khiết, hoa cúc thanh đạm, hoa mẫu đơn là “ vua của trăm loài hoa”. Những bông hoa này thường thể hiện theo hai góc nh́n khác nhau , từ mặt bên và từ trên nh́n xuống. Bên cạnh những loại hoa ấy lại điểm những nụ hoa. Hoa nọ nối hoa kia thành một hàng dài. Đồ án liên hoàn nối tiếp nhau bằng một dải hoa dây h́nh sóng nước. Hai bên dây hoa có nhiều lá rất nhỏ.
    Đặc biệt ở dây xen kẽ giữa các h́nh hoa c̣n có các nhân vật ở trần, mặc váy ngắn ngộ nghĩnh. Nhiều động tác như đang cầm nắm, leo trèo, đánh đu giữa các dây hoa trông vui nhộn. Đồ án hoa dây xen kẽ các nhân vật c̣n thấy nhắc lại trên đường diềm các cửa cuốn của tháp chùa Chương Sơn và trang trí hai đường diềm bên cạnh các pho tượng Kim cương tháp chùa Long Đọi. Các họa tiết h́nh người trong nghệ thuật trang trí thời Lư đều đáng làm cho ta lưu ư.
     
Đang tải...