Luận Văn Mục tiêu chính sách tài khoá việt nam đến năm 2020 - slide + word

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Đề tài: MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
    1.1 Chính sách tài khóa 3
    1.1.1 Khái niệm chính sách tài khóa 3
    1.1.2 Phân loại chính sách tài khóa 3
    1.1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng 4
    1.1.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp 4
    1.1.3 Chính sách tài khóa và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 4
    1.1.3.1 Khi nền kinh tế suy thoái 5
    1.1.3.2 Khi nền kinh tế lạm phát 6
    1.2 Đặc điểm chính sách tài khóa các nước 7
    1.2.1Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ 7
    1.2.2Đặc điểm chính sách tài khóa các nước phát triển 7
    1.2.3Đặc điểm chính sách tài khóa các nước đang phát triển 8
    1.2.4Các nguyên tắc tài khóa 9
    1.2.2.2 Cân bằng ngân sách 10
    1.2.2.3 Nguyên tắc vàng 10
    1.2.2.4 Nguyên tắc các quỹ bình ổn 10
    1.2.2.5 Nguyên tắc 1% của Chile .11
    PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM
    2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000-2007 12
    2.2 Chính sách tài khóa giai đoạn 2007-200 14
    2.3 Chính sách tài khóa giai đoạn 2009 đến nay 16
    2.4 Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế nước ta 19
    PHẦN 3 : MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NĂM 2020
    3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 21
    3.1.1 Tình hình đất nước 21
    3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2020 22
    3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 22
    3.2 Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược 24
    3.3 Lựa chon chính sách tài khóa đến năm 2020 25
    3.3.1 Mục tiêu trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào Ngân sách nhà nước (NSNN) 25
    3.3.2 Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn 27
    3.4 Mục tiêu chính sách tài khóa từ năm 2011 đến 2015 29
    3.4.1 Mục tiêu của chính sách tài khóa 2011 29
    3.4.2 Làm thế nào để đạt được mục tiêu :” Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt giảm đầu tư công, giảm bôi chi NSNN?” 30
    3.5 Mục tiêu chính sách tài khóa từ năm 2016 đến 2020 33
    PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
    4.1 Nhận xét 35
    4.2 Kiến nghị 37
    KẾT LUẬN 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO






    LỜI MỞ ĐẦU

    Hơn hai muơi năm trước khi Việt Nam bắt đầu mở cửa, các nhà kinh tế của Đại học Harvard Mỹ cùng nhau phác thảo một con đường phát triển “Theo Hướng Rồng Bay”cho nền kinh tế khiến thế giới tin tưởng rằng giấc mơ hóa rồng của Việt Nam sẽ sớm trở thành hiện thực. Từ một nước nghèo chúng ta đã thành công trong việc chuyển lên thành một quốc gia có tăng trưởng kinh tế thuộc loại nhanh nhất Châu Á Song song với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, mức GDP bình quân theo đầu người cũng tăng vọt từ không đầy 100 đô la vào năm 1990 lên đến khoảng 1.200 đô la vào năm nay 2010 giúp Việt Nam đã mở được cánh cửa bước vào hàng ngũ các nước có thu nhập trung bình.Có thể nói chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu lớn nhưng chưa đủ để biến giấc mơ hoá rồng trở thành hiện thực, tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, tiềm lực phát triển của chúng ta cũng hơn hai muơi năm trước ,chúng ta có quyền hy vọng trở thành một quốc gia công nghiệp vào năm 2020.
    Vấn đề đặt ra là Việt Nam theo đuổi chính sách đa mục tiêu, vừa muốn duy trì tốc độ tăng trưởng cao vừa cố giữ tỷ giá cố định và mức lạm phát vừa phải. Đây là bài toán vô cùng nan giải và chỉ có thể đạt được hai trong ba mục tiêu. Thực tế, từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 chúng ta bị đặt trong tình thế giằng co giữa kềm chế lạm phát và sử dụng các gói hỗ trợ nhẳm kích thích nền kinh tế phát triển. Đầu năm 2011 Chính phủ đã thông qua nghị quyết về bảy nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, điều này cho thấy kiềm chế lạm phát chứ không phải là tăng truởng sẽ trở thành nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu hiện nay. Vậy Việt Nam sẽ phải làm những gì để đạt đuợc mục tiêu ổn đinh kinh tế vĩ mô, phát trền bền vững nhằm trở thành nuớc công nghiệp năm 2020? Bài tiểu luận sẽ nghiên cứu “Mục tiêu chính sách tài khoá của Việt Nam đến năm 2020” để có thể trả lời đuợc câu hỏi này.
    Mặc dù đã có nhiều báo cáo nghiên cứu về mục tiêu chính sách tài khóa của Việt Nam; tuy nhiên, dựa vào tài liệu, bài viết của các nhà phân tích, chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế và các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Chính Phủ nhóm đã tổng hợp, đánh giá, phân tích để đưa ra cái nhìn chung về việc thực hiện chính sách tài khóa trong thời gian qua từ đó phân tích về những mục tiêu phải thực hiện trong 10 năm tiếp theo từ năm 2010 đến năm 2020, với mong muốn cung cấp cho các bạn trong lớp có thêm thông tin và hiểu rõ hơn về vấn đề này.
    Vì còn hạn chế về thời gian và kiến thức chuyên sâu nên không tránh khỏi sai sót, kính mong Thầy và các bạn tham khảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...