Chuyên Đề Mục tiêu ban hành luật Doanh Nghiệp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Mục tiêu ban hành luật Doanh Nghiệp

    LỜI MỞ ĐẦU

    Luật pháp được ví như là hành lang cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nhân (hành lang pháp lý). Tuỳ từng thời kỳ và giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nước quyết định mở rộng ra hoặc thu hẹp lại hành lang pháp lý đi đúng định hướng phát triển của đất nước. Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội đã ban hành một đạo luật quan trọng, có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của giới doanh nghiệp là Luật doanh nghiệp (Luật DN). Đạo luật này đã có hiệu lực từ ngày 1/7/2006.
    Việc ban hành Luật Doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu nội tại của nền kinh tế, của hội nhập kinh tế quốc tế và khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành về doanh nghiệp, đặc biệt là sự chia cắt, tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế.
    Bài viết này trình bày những điểm mới về đăng ký kinh doanh của Luật Doanh nghiệp 2005 so với Luật Doanh nghiệp 1999.
    Mặc dù vẫn còn một vài khiếm khuyết nhưng có thể nói Luật Doanh nghiệp 2005 đã mở rộng và phát triển hơn nữa môi trường kinh doanh tại Việt Nam, giúp các doanh nghiệp tự chủ hơn trong hoạt đọng kinh doanh, xoá bỏ được những quy định rườm rà, bất hợp lý, gây phiền hà cho doanh nghiệp, qua đó, cải thiện và nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp nhà nước nói riêng và của khu vực kinh tế nhà nước nói chung.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    NỘI DUNG 2

    I. Mục tiêu ban hành luật Doanh Nghiệp 2

    II. Những thay đổi về đăng ký kinh doanh giữa hai bộ luật 2
    1. Về quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp 2
    2. Về trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh 3
    3. Về hồ sơ đăng ký kinh doanh 3
    4. Về hồ sơ, trình tự thủ tục,điều kiện và nội dung đăng ký kinh doanh, đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài lần đầu tiên vào Việt Nam 4
    5. Về nội dung giấy đề nghị đăng ký kinh doanh 4
    6. Về nội dung Điều lệ công ty 5
    7. Về điều kiện cấp Gíây chứng nhận đăng ký kinh doanh 5
    8. Về thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 5
    9. Về định giá tài sản góp vốn 6
    10. Về tên doanh nghiệp 6
    11. Về trụ sở chính của doanh nghiệp 7
    12. Về con dấu của doanh nghiệp 7
    13. Về văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp 7
    14. Thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD 8

    III. Nhận xét về những sửa đổi bổ sung của Luật DN 2005 so với Luật DN 1999 8
    1. Nhược điểm 8
    2. Ưu điểm 9

    KẾT LUẬN 10
     
Đang tải...