Tiểu Luận Mùa xuân chín

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Tiểu Luận Mùa xuân chín


    I.Mở bài
    Không chối bỏ “xuân”, không “chắn nẻo xuân sang” để rồi mong nhớ “một cánh chin thu lạc cuối ngàn” như Chế Lan Viên của thời “Điêu tàn”, Hàn Mặc Tử luôn tạo ra những màu xuân như ý tưởng tượng của mình, bằng ý muốn chủ quan của mình. Thi phẩm Mùa xuân chín phải chăng cũng là mùa xuân ẩn dụ của nhà thơ?
    Bài thơ mở ra trong cái khoảnh khắc của trời đất, của lòng người bừng nở. Hiện lên trang thơ là bức tranh xuân tràn đầy sức sống và thật thơ mộng. Dường như mỗi con chữ đều có sức gợi tả, gợi sự liên tưởng của một mùa xuân của đời sống thực mà ta đã gặp đã yêu.
    II. Nghệ thuật trong Mùa xuân chín
    1. Không gian
    Mở đầu Mùa xuân chín là cả một không gian đầy ý vị của mùa xuân. Không gian trong Mùa xuân chín thật trong sáng và đầy thơ mộng. Với tài của người nghệ sĩ Hàn Mặc Tử đã tạo ra một không gian thực mà cũng rất ảo, nhiều chiều, vô hạn. Không gian trong Mùa xuân chín được miêu tả từ “cao- thấp”, “gần- xa”. Đang từ một điểm nhìn lên cao để cảm nhận thấy “làn nắng ửng” trong “khói mơ tan” thì điểm nhìn lại được hạ xuông thấp với hình ảnh “đôi mái nhà tranh”. Từ cái nhìn xa trải rộng “tới trời” không gian được thu lại gần “trên đồi”, từ không gian cao vời “lưng chừng núi” hạ thấp xuống chỉ còn là không gian dưới một khóm trúc. Từ “cao- thấp”, “gần- xa” Hàn Mặc Tử muốn tạo ấn tượng về một không gian mở, trải dài, và trong không gian đó tác giả muốn nhấn mạnh các yếu tố cấu tạo nên bức tranh mùa xuân: nắng ửng, mái nhà tranh, giàn thiên lý, cỏ xanh Mô hình chung về không gian trong Mùa xuân chín là mô hình cấu tạo “bên trên- bên dưới”. “Trên” đồng nghĩa với “cao, xa” đó là: nắng ở trên trời, cỏ xanh kéo dài tới tận chân trời, tiếng ca ở lưng chừng núi. Còn “thấp” đông nghĩa với “gần” qua hình ảnh: đôi mái nhà tranh, giàn thiên lý, cây trúc. Như vậy mọi sự vận động trong miêu tả không gian ở thi phẩm Mùa xuân chín là sự vận động lên- xuống, vận động theo trục thẳng đứng. Chính sự phối hợp cao với xa, và đặc tính của cái “bên dưới”
    III. Kết luận
    [​IMG]



     
Đang tải...