Luận Văn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong những năm qua hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp đã bắt đầu phát triển ở Việt Nam. Hoạt động này đang được quan tâm nhiều hơn từ khi có sự bùng nổ của thị trường chứng khoán từ năm 2006. Với những bước đầu như vậy thì khung khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động này còn đang được các cơ quan nhà nước soạn thảo. Sự lớn mạnh của thị trường chứng khoán đang góp phần tạo nên thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Sử dụng chiến lược M&A để gia tăng giá trị doanh nghiệp là điều mà nhà đầu tư nào cũng mong muốn. Tuy nhiên, đi cùng với những thành công từ M&A, cũng có không ít bài học thất bại nếu chiến lược này không được thực hiện một cách bài bản và kỹ lưỡng.




    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 3

    1.1. Khái niệm . . 3

    1.2. Phân loại và các hình thức M&A .4

    1.2.1. Phân loại . 4

    1.2.2. Các hình thức M&A .6

    1.3. Các động cơ thúc đẩy hoạt động M&A 10

    1.4. Đặc điểm và vai trò của M&A đối với nền kinh tế 11

    1.4.1. Đặc điểm khác biệt của thị trường M&A so với các thị trường khác .11

    1.4.2. Vai trò của hoạt động M&A trong sự phát triển nền kinh tế . .12

    1.5. Các bước chuẩn bị cho một thương vụ M&A . 13

    1.5.1. Trên phương diện bên bán 14

    1.5.1.1. Trước khi ra quyết định bán doanh nghiệp 14

    1.5.1.2. Giai đoạn chuẩn bị .14

    1.5.1.3. Chiến lược Marketing 15

    1.5.1.4. Lựa chọn bên mua tiềm năng .15

    1.5.1.5. Vào cuộc chiến .15

    1.5.1.6. Chuẩn bị kết thúc thương vụ M&A 15

    1.5.1.7. Kết thúc thương vụ, những vấn đề hậu M&A 16

    1.5.2. Trên phương diện bên mua .16

    1.5.2.1. Chuẩn bị nhân sự 16

    1.5.2.2. Xây dựng kế hoạch thâu tóm 17

    1.5.2.3. Phác thảo kế hoạch .17

    1.5.2.4. Quy trình thâu tóm doanh nghiệp .17

    1.5.3. Hoạt động rà soát và định giá doanh nghiệp .18

    1.5.3.1. Rà soát doanh nghiệp .18

    1.5.3.2. Định giá trong M&A 19

    1.6. Khung khổ pháp lý cho hoạt động M&A tại Việt Nam 21

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 24

    2.1. Vài nét về tình hình M&A ở Việt Nam trong những năm gần đây .24

    2.2. Đặc điểm thị trường M&A Việt Nam .30

    2.3. Cơ hội, khó khăn và rủi ro cho hoạt động M&A tại Việt Nam .32

    2.3.1. Cơ hội cho hoạt động M&A tại Việt Nam 32

    2.3.2. Những khó khăn của hoạt động M&A tại Việt Nam 33

    2.3.3. Những rủi ro của thị trường M&A Việt Nam .35

    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG M&A 37

    3.1. Giải pháp về mặt pháp lý cho thị trường M&A Việt Nam .37

    3.2. Giải pháp phòng ngừa rủi ro thiếu thông tin 39

    3.3. Giải pháp phòng ngừa rủi ro từ việc định giá .41

    3.4. Một số lưu ý cho doanh nghiệp khi thực hiện M&A 41

    3.4.1. Cần phải nhận biết và đánh giá được một thương vụ M&A thất bại thể hiện ở những khía cạnh nào 41

    3.4.2. Phải xem xét và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thành công và thất bại một cách rõ ràng cụ thể 43

    3.4.2.1. Phải xây dựng một mục đích chiến lược rõ ràng, cụ thể .43

    3.4.2.2. Đánh giá đúng sự phù hợp giữa công ty đi mua và công ty mục tiêu .44

    3.4.2.3. Xác định các phương thức thanh toán phù hợp cho hoạt động M&A và áp dụng các công cụ kỹ thuật để giảm thiểu rủi ro 45

    3.4.2.4. Gia tăng năng lực và hiệu quả của bộ máy quản trị 46

    LỜI KẾT .47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...