Tiểu Luận MQH giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đo

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    MQH giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài
    Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị Cha già của dõn tộc - trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng nhiệt huyết, hết lũng vỡ nước, vỡ dõn, đó để lại một di sản tinh thần hết sức sâu sắc, cao cả không chỉ góp phần to lớn và quyết định vào thắng lợi của dân tộc trong những năm qua mà cũn cú ý nghĩa chỉ đạo lâu dài cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta. Tổng hợp những giá trị tinh thần đó là tư tưởng Hồ Chí Minh- hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Lật tỡm trong viờn ngọc vụ giỏ ấy, ta sẽ tỡm ra những lí lẽ sắc bén, sâu sắc về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp làm kim chỉ nan cho chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản.


    Trong suốt cuộc đời hoạt động của mỡnh, Hồ Chớ Minh luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mó Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.Xem chủ nghĩa Mác - Lê-nin là cuốn “ cẩm nang thần kỡ”,tuy nhiờn, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh đó cú bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xó hội; nõng chủ nghĩa yờu nước lên một trỡnh độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.


    Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, hay nói cách khác, không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lê-nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là lô-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lê-nin.


    Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Marx –Engels đề cập đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp như sau:
    Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc, vỡ phong trào vụ sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số. Vỡ vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, không phải là cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu mang hỡnh thức dõn tộc. Như vậy, Marx-Engels đó thấy được mối quan hệ gắn bó giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Hai ông không xem nhẹ vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vỡ:
    - Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xó hội là mõu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng: tư sản và vô sản.
    - Về cơ bản, ở châu Âu, vấn đề dân tộc đó được giải quyết trong cách mạng tư sản.
    -Vào thời của Marx, hệ thống thuộc địa đó cú, nhưng các cuộc đấu tranh giành độc lập chưa phát triển mạnh
     
Đang tải...