Tài liệu Một vài phân tích về tình trạng việc làm của thanh niên Việt Nam

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một vài phân tích về tình trạng việc làm của thanh niên Việt Nam

    LỜI CẢM ƠN

    Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt t́nh chỉ bảo, hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Cao Văn trong việc tư vấn giúp em chọn đề tài cũng như những nhận xét quư báu của thầy giúp em hoàn thiện bài viết này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Ngô Văn Thứ, trưởng khoa Toán kinh tế đă giúp đỡ em trong việc xây dựng mô h́nh.
    Cảm ơn cô Nguyễn Thị Hải Vân, P. Cục trưởng cục việc làm, Giám đốc Trung tâm quốc gia dự báo & Thông tin thị trường lao động đă tạo điều kiện cho em t́m hiểu số liệu cũng như các văn bản chính sách của Nhà nước về lao động, việc làm. Các anh Nguyễn Thế Hà, Trần Quang Chỉnh, Nguyễn Quang Lộc đă tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá tŕnh thực tập.

    Em xin trân thành cảm ơn!
    Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2010
    Sinh viên
    Vũ Thành Dương








    DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

    Sơ đồ Cơ cấu lao động thanh niên
    Đồ thị 1. Cân bằng cung cầu lao động trong cạnh tranh hoàn hảo.
    Đồ thị 2. Quy mô lao động thanh niên có việc làm
    Biểu đồ: Quy mô lực lượng lao động thanh niên giai đoạn 1998-2008
    Bảng 1. tỷ lệ có việc làm phân theo nhóm tuổi
    Bảng 2. tỷ lệ có việc làm của thanh niên phân theo giới tính
    Bảng 3. tỷ lệ thanh niên có việc làm theo khu vực sống.
    Bảng 4. bảng ước lượng.
    Bảng 5. Kiểm định độ chớnh sỏc của mô h́nh.


    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm không phải lúc nào cũng cùng chung mức độ ảnh hưởng tới các đối tượng như nhau do đó phân tích t́nh trạng việc làm cho từng đối tượng là hết sức cần thiết. Thanh niên gồm những người từ 15 tuổi trở lên đến 29 tuổi, có sức khỏe, trẻ, năng động, có tinh thần học hỏi, ham tìm tòi, khám phá những tri thức mới, họ có khả năng thích nghi nhanh khi môi trường làm việc thay đổi, hơn nữa, thanh niên cũng chính là tương lai của đất nước, tạo mọi thuận lợi cho thanh niên phát triển chính là thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Thúc đẩy việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng do đó ngày càng trở thành một nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp và được coi là một biện pháp cơ bản để chống lại đúi nghốo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập trong xă hội, tạo ư thức cộng đồng.
    Trong bối cảnh t́nh trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn vẫn c̣n rất lớn như hiện này th́ giải quyết việc làm cho họ là một vấn đề lớn cần được mọi người quan tâm. Số lượng các doanh nghiệp có thể đă tăng nhiều trong những năm gần đây, nhưng quy mô doanh nghiệp của họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm chưa đáp ứng được nhu cầu và chất lượng c̣nthấp.
    Dân số tăng nhanh, khu vực kinh tế, khu vực sống cũng có thể được coi là một thách thức đối với giải quyết việc làm cho thanh niên. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên sẽ góp phần tận dụng tụ́t nguụ̀n nội lực của đất nước, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam, đảm bảo khả năng tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. v́ lư do đó em chọn đề tài: “Một vài phân tích về t́nh trạng việc làm của thanh niên Việt Nam”
    2. Mục đích nghiên cứu
    Xây dựng mô h́nh để đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố tới t́nh trạng việc làm trong thanh niên Việt Nam.
    Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên.

    3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 và phần mềm Winstata.
    Mô h́nh sử dụng: Logit
    4. Kết cấu của đề tài gồm 4 chương
    Chương 1: Tổng quan về lao động và thị trường lao động Việt nam.
    Chương 2: Thực trạng việc làm trong thanh niên Việt Nam những năm gần đây.
    Chương 3: Áp dụng mô h́nh kinh tế lượng để phân tích thực trạng việc làm trong thanh niên ở nước ta.

    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG
    VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

    I. LAO ĐỘNG – NỀN TẢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ.
    1. Định nghĩa lao động.
    - Lao động là hoạt động có mục đích, có ư thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với lợi ích của ḿnh. Lao động là sự vận dụng của sức lao động, là quá tŕnh kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xă hội.
    Thành quả do con người tạo ra trong quá tŕnh lao động nhằm nuôi sống bản thân họ, gia đ́nh họ và đảm bảo sự tồn tại của xă hội. Lao động có năng suất, chất lượng đem lại hiệu quả cao là nhân tốt quyết định đến sự phát triển của đất nước. V́ vậy lao động có một vị trí vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong bất kỳ một chế độ xă hội nào, một quốc gia nào. Mỗi con người đến độ tuổi lao động, có khả năng lao động đều mong muốn và có quyền được lao động để nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đ́nh và làm giàu cho xă hội. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động.
    LLLĐ = Tổng số người có việc làm + Tổng số người thất nghiệp
    Trong đó chỉ có những người đang làm việc mới là những người tạo ra thu nhập cho xă hội, khi đo lường hay phân tích lực lượng lao động cần chú ư đến nhóm tuổi, giới tính, vùng miền
    - Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá tŕnh tạo ra của cải xă hội, phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá tŕnh lao động xă hội.
    Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ thể lực và trí lực của con người. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất trong quá tŕnh lao động, nú cú vai tṛ phát động và đưa các tư liệu lao động vào hoạt động để tạo ra sản phẩm, là một trong các nguồn lực khởi đầu của sản xuất (đầu vào) để tạo ra các sản phẩm hàng hóa (đầu ra).
    - Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của ḿnh. Đó là yếu tố vật chất của sản phẩm tương lai. Đối tượng lao động gồm có hai loại:
    · Loại có sẵn trong tự nhiên như: các loại khoáng sản trong ḷng đất, tụm, cỏ ngoài biển, đá ở núi, gỗ trong rừng nguyên thủy
    · Loại đă qua chế biến nghĩa là đó cú sự tác động của lao động trước đó gọi là nguyên liệu. Loại này thường là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến. Cần chú ư là mọi nguyên liệu đều là đối tượng lao động nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu.
    2. Lao động – nền tảng của các hoạt động kinh tế.
    - Lao động là một yếu tố của đầu vào. Một cách tổng quát, các nhân tố sản xuất gồm các tác nhân và yếu tố được phối hợp trong quá tŕnh sản xuất để tạo thêm nhiều sản phẩm. Theo quan điểm trên, hoạt động phân tích thường xem xét theo 3 hay 5 loại nhân tố xuất bao gồm: đất đai (hay các yếu tố tự nhiên), lao động, vốn (các nhân tố cơ bản), quản lư và tiến bộ kỹ thuật công nghệ. Trong đó, lao động là yếu tố quan trọng, quyết định đến cách thức đưa tư liệu sản xuất vào quá tŕnh sản xuất.
    · Trong các yếu tố kể trên th́ lao động là yếu tố “động” nhất bởi yếu tố con người thường xuyên biến động do có xu hướng ngày càng giảm chi phí lao động cho việc sản xuất chi phí lao động cho việc sản xuất sản phẩm. Hơn nữa, người lao động cũng là cách mạng nhất ở chỗ con người tạo ra máy móc thiết bị - tiền đề cho cách mạng khoa học kỹ thuật
    - Nhân tố đóng vai tṛ quyết định trong việc tạo ra của cải vật chất, là yếu tố duy nhất đưa lại lợi ích kinh tế, làm tăng của cải cho xă hội. Như C. Mỏc đó chỉ rơ, tham gia vào quá tŕnh sản xuất có 2 yếu tố lao động: lao động quá khứ (c) và lao động sống (v), trong đó (c) được bảo toàn giá trị của nó trong xản phẩm mới và chỉ có (v) mới tạo ra lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.
    - Ngoài ra, con người tham gia vào quỏ trớnh lao động không chỉ là tạo ra của cải vật chất và tinh thần nhằm thỏa măn nhu cầu của bản thân và xă hội mà đó c̣n là quá tŕnh tự hoàn thiện bản thơn bởi ư thức được thoải măn, được tôn trọng
    3. Nhu cầu việc làm của thanh niên.
    - Thanh niên là lực lượng lao động trẻ có tiềm năng rất lớn, đóng vai tṛ quan trọng trong xă hội. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thanh niên với các quy định về dân số trong độ tuổi từ 15 đến 24, 25, 29 hoặc 34 tuỳ theo cơ cấu lứa tuổi của dân số các nước trên thế giới, ví dụ:
    + Theo một số nhà nghiên cứu, thanh niên là “thời gian chuyển tiếp giữa thời thiếu niên và trưởng thành”.
    + Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc, thanh niên là “những người thuộc lứa tuổi 15-24” theo hàm ư thanh niên bao gồm những người rời ghế nhà trường sớm nhất sau khi tốt nghiệp phổ thông (15 tuổi) và đến khi kết thúc tŕnh độ đào tạo đại học (24 tuổi). Theo ước tính của Liên hiệp quốc, hiện nay cú trờn 1 tỷ người được coi là thanh niên, khoảng 85% sinh sống ở các nước đang phát triển và khoảng 60% ở châu Á;
    + Theo quy định tại điều 1, Luật Thanh niên Việt Nam ban hành năm 2005, thanh niên là “cụng dơn Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”.
    Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, nhằm đảm bảo phù hợp với cỏc nhúm lứa tuổi theo quy định trong thống kê, điều tra hàng năm tại Việt Nam, đảm bảo cho việc phân tích được thống nhất, chính xác, thanh niên được hiểu là công dân Việt Nam trong độ tuổi từ đủ 15-29 tuổi, với ba phân nhóm nhỏ, từ đủ 15-19 tuổi, 20-24 tuổi và 25-29 tuổi.
    Trong dân số thanh niên bao gồm dân số hoạt động kinh tế (hay c̣n gọi là lực lượng lao động thanh niên) và dân số không hoạt động kinh tế (người đi học, nội trợ, người tàn tật, .).
    Sơ đồ 1.1. Cơ cấu lao động thanh niên
    [​IMG]














    Theo quy định tại điều 6, Bộ Luật Lao động (đă được sửa đổi, bổ sung năm 2007), người lao động là “người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động”, tuy nhiên trong t́nh h́nh thực tế phổ biến của thị trường lao động, khái niệm về lực lượng lao động được hiểu là những người có khả năng làm việc và sẵn sàng làm trong thời điểm điều tra. Do đó, khái niệm lực lượng lao động thanh niên (sau đây gọi tắt là lao động thanh niên) được sử dụng trong đề tài là những người trong độ tuổi từ đủ 15-29 tuổi, có khả năng lao động và sẵn sàng làm việc.
    - Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn tràn đầy nhiệt huyết, năng động, sáng tạo, là lực lượng xă hội to lớn, đảm nhiệm những công việc đ̣i hỏi hy sinh, gian khổ, sức khoẻ và sáng tạo.
    Trong mỗi thời kỳ lịch sử, thanh niên luôn là lực lượng tiên phong đi đầu tham gia giải quyết những nhiệm vụ quan trọng được đất nước và nhân dân giao phó, là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai của đất nước, vận mệnh của dân tộc.
    Bước vào thời kỳ phát triển mới của đất nước, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, sự phát triển như vũ băo của khoa học công nghệ, tri thức mới, với tŕnh độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp ngày càng cao, ư thức vai tṛ trách nhiệm đối với đất nước, đối với cộng đồng ngày càng lớn, các thế hệ thanh niên đă không ngừng nâng tầm nhận thức, nêu cao ư chí tiến thủ, phát huy phẩm chất tốt đẹp và thế mạnh của tuổi trẻ, xung kích, t́nh nguyện, chủ động, sáng tạo, đảm đương những việc khó, việc mới, không quản mọi gian nan, thách thức, đă và đang đóng góp hiệu quả vào các lĩnh vực phát triển kinh tế - xă hội đất nước, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. V́ vậy, có thể khẳng định, thanh niên chính là chủ nhân, là tương lai, là vận mệnh của dân tộc, Việt Nam có trở thành một quốc gia giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc được hay không chính là sứ mệnh cao cả của lực lượng thanh niên.

    II. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG.
    1. Định nghĩa thị trường lao động.
    Theo Adam Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua và người bán gặp nhau trao đổi hàng hóa và dịch vụ nào đó.
    Theo David Berg: th́ thị trường là tập hợp những sự thỏa thuận, trong đó người mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Như vậy, theo ông thị trường không bó hẹp bởi một không gian nhất định mà bất cứ đâu có sự trao đổi, thỏa thuận mua bán hàng hóa th́ ở đó có thị trường.
    Thị trường lao động là sự thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những người sở hữu súc lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó.
    Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thị trường bên cạnh các thị trường hàng hóa, tiền tệ và tín dụng, chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, giá cả, cạnh tranh, độc quyền Cỏc quan hệ này tác động chi phối quan hệ cung và cầu của thị trường lao động. Quy luật cung cầu điều khiển toàn bộ các trao đổi, không gây ra mất cân bằng đại bộ phận.
    2. Các đặc trưng của thị trường lao động.
    - Cầu lao động:Cầu lao động là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được.
    Cầu lao động là cầu dẫn xuất hoặc gián tiếp. Bởi lẽ, xuất phát từ sản phẩm mới có nhu cầu về lao động để sản xuất ra sản phẩm đó. Cầu về lao động khác với lượng cầu về lao động. Cầu lao động mô tả toàn bộ hành vi của người mua có thể mua được hàng hóa sức lao động ở mỗi mức giá hoặc tất cả các mức giá có thể đặt ra. Ở mỗi mức giá có một lượng cầu xác định.
    Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ với giá cả sức lao động (tiền lương, tiền công), khi giá cả tăng (hoặc giảm) sẽ làm cho cầu về lao động giảm và ngược lại.
    - Cung lao động: là lượng lao động mà người làm thuê có thể chấp nhận được ở mỗi mức giá nhất định. Cũng giống như lượng cầu, cung lao động mô tả toàn bộ hành vi của người đi làm thuê khi thỏa thuận ở mức giá đặt ra. Ở mỗi mức giá có một lượng cung nhất định. Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả, khi giá cả tăng lượng cung lao động sẽ tăng và ngược lại.
    Cung trên thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động có thể cung cấp. Tổng số lao động này phụ thuộc vào quy mô dân số, tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động, độ dài của thời gian làm việc và chất lượng của lực lượng lao động .
    3. Cân bằng trong thị trường lao động.
    Đồ thị 1.1. Cân bằng cung cầu lao động trong cạnh tranh hoàn hảo.

    [​IMG]
    Cũng giống như trong thị trường hàng hóa, cân bằng trong thị trường yếu tố sản xuất xảy ra khi giá yếu tố sản xuất làm cho lượng cung bằng lượng cầu. Trong hỡnh trờn, tại điểm cân bằng A, đơn giá tiền lương cân bằng là W[SUB]c[/SUB], và lượng lao động cân bằng là L­[SUB]­c[/SUB]. V́ tất cả các lao động đều có thông tin đầy đủ nên họ nhận được tiền lương như nhau và họ tạo ra sản phẩm doanh thu cận biên của lao động là như nhau bất kể họ được sử dụng ở đâu.
    III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN.
    1. Môi trường kinh tế – xă hội.
    - Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là tiền đề thúc đẩy sự gia tăng khả năng tạo việc làm của nền kinh tế, trong những năm qua, Việt Nam đă chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng giải phóng triệt để sức sản xuất, huy động tối đa mọi nguồn lực cho phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh; phát triển đồng bộ các thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường tài chính tiền tệ, ; khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển (đặc biệt sau khi có sự ra đời của Luật Doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 500 ngh́n lao động mỗi năm, chủ yếu là lao động thanh niên, là khu vực có tiềm năng lớn nhất về tạo việc làm), đẩy mạnh thu hút các nguồn lực đầu tư nước ngoài; phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, may mặc, giày da, khai khoáng ; các ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như vận tải, thương mại, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, ; đa dạng hoỏ cỏc hoạt động du lịch; đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, khôi phục, mở rộng các nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống . góp phần ổn định và duy tŕ tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) ở mức tương đối cao, đạt bình quân 7,5%/năm thời kỳ 2001-2005, năm 2006 đạt 8,2%, năm 2007 là 8,5%, năm 2008 là 6,2%; vốn đầu tư phát triển trung b́nh chiếm từ 35-40%/năm so với GDP, thu hút đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh, từ 3,14 tỷ USD năm 2001 lên trên 60 tỷ USD năm 2008.
    Kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định đă góp phần tạo nhiều việc làm cho lao động nói chung, lao động thanh niên nói riêng. Trong giai đoạn 2001-2005, cả nước đă tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động, trong đó lao động thanh niên chiếm khoảng 70%. Giai đoạn 2006-2008, tạo việc làm cho khoảng 4,9 triệu lao động, trong đó chủ yếu là lao động thanh niên.
    2. Quan niệm về việc làm của thanh thiếu niên.
    - Trong xă hội ngày càng phát triển, thanh niên được tiếp với nhiều kênh thông tin, giáo dục nên họ sớm ư thức được nhiệm vụ của bản thân và trách nhiệm với gia đ́nh, xă hội họ sớm muốn khẳng định ḿnh do đó luụn cú nhu cầu được tham gia vào công việc sớm. Thực tế cho thấy nhiều thanh niên đă tham gia vào lao động ngay khi c̣n đang đi học và không ít người đă đạt được thành công.
    - Việc chuyển đổi từ đi học sang đi làm của lứa tuổi thanh niên cũng là một bước khẳng định sự trưởng thành và do đó họ luôn cố gắng hoàn thiện tốt công việc của ḿnh. Độ tuổi thanh niên là độ tuổi có nhiều sự thay đổi về tâm sinh lư trong đó phải kể đến vấn đề chuyển đổi từ đi học sang đi làm. Đây là một thời điểm nhạy cảm của họ và nếu nó diễn ra suôn sẻ th́ sẽ là một bước đệm tốt cho sự nghiệp sau này
    3. Ảnh hưởng của lứa tuổi, giới tính, tŕnh độ giáo dục, tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật và vùng kinh tế tới việc làm trong thanh thiếu niên.
    - Ảnh hưởng của lứa tuổi: độ tuổi thanh niên (15 - 29) có người tham gia lao động sản xuất, người c̣n đi học do đó tỷ lệ có việc làm trong thanh niên phụ thuộc lớn vào sự lựa chọn giữa việc hoặc đi làm hoặc vào các cơ sở giáo dục.
    - Ảnh hưởng của giới tính: có nhiều công việc đ̣i hỏi phải có sức khỏe và sự nguy hiểm phù hợp với nam giới hơn, lại có những công việc đ̣i hỏi sự tỷ mỉ cẩn thận phù hợp với nữ giới. Do đó, tùy thuộc vào mức độ giải quyết việc làm và các chính sách bồi dưỡng, đào tạo, các chính sách đầu tư phát triển ngành kinh tế sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm trong thanh niên.
    - Ảnh hưởng tŕnh độ giáo dục: người khi c̣n đang đi học phần lớn sẽ không tham gia vào lực lượng lao động do đó làm tỷ lệ người có việc làm giảm đi đáng kể.
    - Ảnh hưởng tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật: trong khi được đào tạo nghề, họ tuy không tham gia lao động nhưng các khóa đào tạo nghề thường là ngắn hạn và kết quả là cho những công nhân phù hợp với công việc nên góp phần lớn vào việc giải quyết sự khan hiếm thợ trong các nhà máy xí nghiệp
    - Ảnh hưởng từ vùng kinh tế, môi trường sống: chính sách đầu tư trọng điểm của Nhà nước vào từng vùng kinh tế, từng ngành kinh tế cũng làm ảnh hưởng tới cầu lao động.
     
Đang tải...