Tiểu Luận Một vài biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 và 5 ham thích học môn thể dục thông qua các trò c

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tên đề tài:
    MỘT VÀI BIỆN PHÁP
    TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 4 VÀ 5 HAM THÍCH
    HỌC MÔN THỂ DỤC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

    2. Đặt vấn đề:
    Trong chương trình giáo dục thể chất ở trường tiểu học, trò chơi vận động có một vị trí rất quan trọng và được xem là một nội dung học tập đồng thời là phương pháp, phương tiện rèn luyện sức khoẻ và giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao, được trẻ em rất ưa thích.
    Qua 3 năm giảng dạy môn Thể dục lớp 4 và 5 ở trường tiểu học tôi nhận thấy Bộ GD&ĐT đã biên soạn một chương trình môn Thể dục từng khối lớp với những mục tiêu , yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi rất phù hợp và sát thực. Có tính kế thừa và nâng dần ở từng khối lớp, đặc biệt là trò chơi vận động.
    Để đạt được mục tiêu đề ra là một vấn đề không đơn giản trong quá trình giảng dạy.
    [​IMG][​IMG]- Một tiết Thể dục theo quy định, giáo viên phải dành từ 10 đến 12 phút để tổ chức các trò chơi vận động theo mục tiêu, yêu cầu của bài nếu thiếu phần nầy xem như tiết dạy không đạt yêu cầu. Nhưng đến phần trò chơi vận động hầu như một nữa học sinh không muốn tham gia, ngại không vận động, không hứng thú, chơi thiếu chủ động, đặc biệt là các em học sinh nữ, thậm chí có một số em trốn học ở trên lớp không ra sân tập luyện. Để nắm tình hình học tập của học sinh, đầu năm tôi thực hiện phiếu điều tra với những nội dung sau đây:
    [​IMG][​IMG]1/ Em có thích học môn Thể dục không ? Thích Không .
    2/ Em có thích các trò chơi vận động không? Thích Không .
    3/ Vì sao em không thích trò chơi vận động?
    [​IMG] a/ Vận động nhiều
    [​IMG] b/ Không hấp dẫn lôi cuốn
    [​IMG] c/ Nhàm chán do được chơi nhiều lần ở lớp dưới
    [​IMG] d/ Không thích do người quản trò
    Kết quả khảo sát điều tra 200 em tôi đã phân loại được như sau :
     
Đang tải...