Tiểu Luận Một vài biện pháp quản lý chuyên môn nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua hoạt động hướng dẫn học t

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI
    Một vài biện phỏp quản lý chuyờn mụn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua hoạt động hướng dẫn học theo băng hỡnh

    I. Tóm tắt đề tài :
    Thế giới đó cú những nghiờn cứu và ứng dụng thành công trong việc đưa các PPDH hiện đại, tích cực vào dạy học. Từ những năm 60 của thế kỷ XX ở Anh, Mỹ, Pháp, đó cú cỏc trường phái về“Công nghệ dạy học”,“Sư phạm tương tác”, Người ta đó núi nhiều về sự chuyển cực từ dạy học “ Dạy học lấy thầy giáo làm trung tâm” sang xu thế dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”. Một loạt các tên gọi mới cho các PPDH xuất hiện như: phương pháp tổ ong, phương pháp tỡnh huống, phương pháp bể cá, phương pháp cùng nhau trao đổi, phương pháp tấn công nóo, Đặc biệt các thành tựu của khoa học công nghệ ngày càng sử dụng nhiều hơn trong dạy học đó làm tăng hiệu quả dạy học và càng làm cho nó ngày càng gần với thực tiễn cuộc sống và sản xuất hơn. Người ta bàn nhiều về phương pháp dạy học, nhất là về các PPDH tích cực như là một trong những điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học- giáo dục.
    Trong khi đó ở Việt Nam tuy đó cú sự tiếp cận với cỏc PPHD hiện đại, nhưng chưa phải là phổ biến và rộng khắp. Triển khai việc thay sách giáo khoa từ năm 2002-2003 đến nay đó chứng tỏ sự bất cập của đội ngũ GV trong việc sử dụng các PPDH tích cực và các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng chưa cao, trong đó không thể không kể tới nguyên nhân sử dụng các PPDH cũn lạc hậu của đội ngũ giáo viên hiện nay.
    Như chúng ta đó biết, Việt Nam hiện nay đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mục tiêu đến năm 2020 là một nước công nghiệp phát triển. Nhân tố quyết định thắng lợi của CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con người. Nguồn lực con người phát triển về cả số lượng, chất lượng trên cơ sở mặt bàng dân trí được nâng cao. Một xó hội mà tri thức trở thành yếu tố hàng đầu và là tài nguyên có giá trị nhất. Vỡ vậy Giỏo dục và Đào tạo đó trở thành nhõn tố phỏt triển xó hội cho sự phỏt triển nhanh chúng và bền vững của mỗi quốc gia, thực tiễn này làm cho nhiệm vụ giỏo dục của mỗi nhà trường phải điều chỉnh kéo theo không những thay đổi tất yếu của nội dung mà cũn thay đổi cả phương pháp dạy học đó là PPDH tích cực.
    Các trường học nói chung, trường Tiểu học nói riêng cần rèn cho học sinh tính năng động và sáng tạo bằng cách dạy học phát huy tính tích cực chủ động trong việc tiếp nhận tri thức mới, bước đầu tạo cho học sinh sự linh hoạt, thích ứng trong cuộc sống.
    Để có lớp người như vậy, Giáo dục và Đào tạo phải đóng vai trũ then chốt mà trong đó Đội ngũ giáo viên phải là nhân tố quyết định chất lượng dạy học và giáo dục trong mỗi nhà trường. Nhiệm vụ chính trị trọng tâm của mỗi nhà trường là công tác dạy và học mang lại hiệu quả chất lượng giáo dục cao. Hay nói một cách khác, chất lượng giáo dục trong nhà trường là thước đo đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ của mỗi nhà trường.
    Song trong thực tế hiện nay, hiệu quả giảng dạy cũn cú mặt hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục. Một trong những nguyên nhân đó qua thực tiễn chúng tôi nhận thấy đó là sự quản lý hoạt động dạy và học của Ban giỏm hiệu cũn cú mặt chưa phù hợp, thiếu hiệu quả. Giải pháp của chúng tôi đưa ra quản lý hoạt động dạy và học tác động trực tiếp vào từng cá nhân học sinh mà bản chất là phương pháp dạy, cách dạy phát huy sự tỡm tũi, suy nghĩ tớch cực của học sinh tạo ra hứng thỳ học tập.
    Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp học trong trường Tiểu học Thị trấn. Lớp 3C2 là lớp thực nghiệm , lớp 3C3 là đối chứng.
    Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 7,8,9 ( Môn Tự nhiên và xó hội- nội dung về hoạt động tuần hoàn, Chủ đề “ Con người và sức khỏe”. Kết quả cho thấy tác động đó có ảnh hưởng rừ rệt đến kết quả học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm đó cú kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bỡnh là 8,09; Điểm kiểm tra đầu của lớp đối chứng là 7,21. Kết quả kiểm chứng t- test cho thấy p< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng dạy học có sử dụng băng hỡnh đó nõng cao kết quả học tập cỏc bài học thuộc chủ đề “Con người và sức khỏe” cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Thị trấn Tiên Lóng.
    II. Giới thiệu:
    Năm học 2011-2012, trường Tiểu học Thị trấn Tiên Lóng với tổng số 34 giỏo viờn, 21 lớp, trong đó có 6 giáo viên dạy bộ môn chuyên ( Mĩ thuật, Âm nhạc, Ngoại ngữ) và hợp đồng thêm 2 Gv dạy bộ môn Tin học và Thể dục.
    Tỉ lệ số giáo viên dạy giỏi cấp Thành Phố và xếp loại chuyên môn loại giỏi tỷ lệcũn thṍp (4/34). Tuy không có GV xếp loại yếu nhưng số giáo viên xếp loại khá cao ( chiếm trên 70%). Qua dự giờ thường kỳ, qua các đợt thi dạy, sinh hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu chúng tôi nhận thấy: Cũn nhiều GV lúng túng về phương pháp giảng dạy và giáo dục, kỹ năng thiết kế giờ dạy cũn ở mức trung bỡnh. Vờ̀ phương pháp giảng dạy, một số đồng chí còn nặng về truyền thụ, chưa thực sự đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Những tồn tại trên một phần cũng do quản lý chưa có biện pháp để tạo nên một môi trường giáo dục tốt, chưa tư vấn thúc đẩy phương pháp để giáo viên nâng cao trình độ.
    Cùng với sự phát triển về số lượng học sinh, đội ngũ giáo viên của nhà trường có sự phát triển nhanh về số lượng. Về trình độ đào tạo, tuy 100% đạt trỡnh độ chuẩn và trên chuẩn, song vẫn có một số giáo viên năng lực chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục đổi mới hiện nay.
    Thực tiễn giáo dục đó chứng minh rằng: Năng lực sư phạm là yếu tố quan trọng vì năng lực sư phạm quyết định sự thành công hay chưa đạt yêu cầu của công tác giảng dạy và giáo dục của mỗi giáo viên. Trong thực tế ở nhà trường chúng tôi, qua dự giờ kiểm tra việc lên lớp dạy học có nhiều giáo viên năng lực sư phạm còn ở mức độ trung bỡnh, Có nhiều giáo viên tuy kiến thức tương đối vững nhưng năng lực sư phạm cũn hạn chế như việc thiết kế giáo án môn học, tổ chức giờ học thiếu khoa học, nghệ thuật truyền thụ khả năng giao tiếp với học sinh, ứng xử các tình huống trong giảng dạy và giáo dục còn hạn chế. Có giáo viên lại thiếu kinh nghiệm trong phương pháp giáo dục học sinh, chưa gắn việc giáo dục học sinh vào trong nội dung môn học, bài dạy. Thậm chí có giáo viên còn thờ ơ, chưa có cố gắng trong việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
    Trong sỏch giỏo khoa ở Tiểu học, cỏc hỡnh ảnh về cỏc hoạt động của các cơ quan hệ hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, chỉ là những hỡnh ảnh tĩnh, cỡ nhỏ, chưa sinh động. Công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy chiếu Projector đó tạo ra những hỡnh ảnh màu 3D rực rỡ, sinh động, kèm theo âm thanh ngộ nghĩnh, làm cho các bộ phận trong cơ thể có thể hoạt động “sống” y như các bộ phận của con người đang hoạt động vậy, nó sẽ góp phần nâng cao chất lượng đồ dùng dạy học, nâng cao hiệu quả giờ dạy phự hợp với học sinh Tiểu học.
    Thực trạng tại trường Tiểu học Thị trấn, đa phần giáo viên mới chỉ sử dụng máy tính để soạn giáo án. Số giáo viên biết sử dụng máy chiếu, máy chụp, máy quay hỡnh, băng hỡnh là 6/34 người, nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc biết trỡnh chiếu kờnh chữ chứ chưa biết khai thác các hỡnh ảnh động, các video clip, băng hỡnh phục vụ cho hoạt động dạy học. Nhưng đa sô giáo viên lại đều ngại thiết kế và giảng dạy có sử dụng băng hỡnh, ảnh động hay giáo án điện tử vỡ phải bỏ ra nhiều thời gian để soạn bài và việc bố trí phũng học cũn gặp nhiều khú khăn.
    Qua việc thăm lớp dự giờ khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giáo viên chỉ sử dụng các phiên bản tranh ảnh trong sách giáo khoa treo lên bảng cho học sinh quan sát. Họ đó cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tỡm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh có thuộc hiểu bài, nhưng chưa hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, kỹ năng vận dụng vào thực tế chưa cao.
    Đa số giáo viên chưa nắm vững nội dung dạy học có sử dụng băng hỡnh. Họ xem đó là việc của các cấp lãnh đạo. Trong các tiết học, sinh hoạt lớp, giáo viên diễn giải, thuyết trình chiếu lệ.
    Mặt khác, về phía quản lý, Ban giám hiệu cũng chưa có kế hoạch, chỉ đạo sát sao, cơ sở vật chất cũng chưa đáp ứng yêu cẩu để triển khai đồng bộ.
    Xuất phát từ những nguyên nhân và hiện trạng trên, để thay đổi thực trạng đó chúng tôi đó chỉ đạo giáo viên dạy học vận dụng CNTT trong bài giảng, đề tài nghiên cứu này có sử dụng một phần hướng dẫn dạy học theo băng hỡnh.

    * Giải phỏp thay thế:
    Trong đề tài này, đối với môn Tự nhiên và xó hội chỳng tụi đưa ra giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua các hoạt động dạy học theo băng hỡnh mụ tả hoạt động của hệ tuần hoàn, vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Giáo viên chiếu hỡnh ảnh, đoạn băng cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến thức. Thông qua hoạt động Ban giám hiệu chỉ đạo buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề; đổi mới phương pháp dạy học, có phần rút kinh nghiệm của một giáo viên lớp 3 dạy bài “ Hoạt động tuần hoàn” – môn Tự nhiên và xó hội.
    * Vấn đề nghiên cứu.
    Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học hướng dẫn dạy học theo băng hỡnh vào dạy cỏc bài 7, 8, 9 về hệ tuần hoàn thuộc chủ đề “ Con người và sức khỏe” có hướng chú ý của học sinh vào nội dung bài học khụng? Cú nõng cao kết quả học tập của học sinh lớp 3 khụng? Nhiệm vụ cơ bản chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn của Ban giỏm hiệu cú những nội dung gỡ?
    Nghiên cứu phương pháp giảng dạy và giáo dục, kỹ năng thiết kế giờ dạy nhằm thay đổi phương pháp giảng dạy cũ còn nặng về truyền thụ, hướng tới phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...