Thạc Sĩ Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới:
    PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, GS.TS. Phùng Đắc Cam, là những người thầy
    đã đầu tư nhiều công sức và thời gian hướng dẫn tôi trong quá trình thực
    hiện bản luận án này.
    Viện Dinh Dưỡng – cơ quan chủ quản, khoa Dinh dưỡng Học đường và
    Ngành nghề đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận án này.
    Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Cở sở Đào tạo Sau Đại học Viện Vệ sinh
    Dịch tễ Trung ương đã tổ chức học tập và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn
    thành bản luận án này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Trung tâm Y tế của các phường Hàng
    Bạc, Ngã Tư Sở, Điện Biên Phủ, Tương Mai và Trương Định cùng như toàn thể đối
    tượng đã tham gia nghiên cứu này.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị kỹ thuật viên và xét nghiệm viên của công
    ty Công nghệ và Xét nghiệm Y học Bệnh viện MEDLATEC đã giúp đỡ tôi rất nhiều
    trong việc triển khai nghiên cứu tại cộng đồng và phân tích mẫu máu tại labo.
    Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp trong quá trình học
    tập và nghiên cứu.
    Tôi vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè, những người đã hết lòng ủng hộ, động
    viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành
    bản luận án này.
    5
    MỤC LỤC
    Trang
    Danh mục các chữ viết tắt . . i
    Danh mục các bảng iii
    Danh mục các hình vẽ iv
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    MỤC TIÊU 3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4
    1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID 4
    1.1.1. Đặc tính của lipid 4
    1.1.2. Vai trò của lipid 5
    1.1.3.Tiêu hóa và hấp thu 6
    1.1.4. Sử dụng, vận chuyển trong máu 6
    1.1.5. Các typ lipoprotein 7
    1.1.6. Chức năng của lipoprotein . 7
    1.1.7. Dự trữ mỡ 8
    1.2. LIPID MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 8
    1.2.1. Sự điều hòa của nội tiết đối với chuyển hóa lipid 8
    1.2.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến chuyển hóa lipid 9
    1.2.3. Ảnh hưởng của một số thói quen sinh hoạt đến chuyển hóa
    lipid
    13 6
    1.2.4. Thừa cân béo phì và chuyển hóa lipid . 20
    1.3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU . 23
    1.3.1. Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid máu 23
    1.3.2. Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid máu 23
    1.3.3. Tình hình rối loạn chuyển hóa lipid máu 25
    1.4. HIỂU BIẾT VỀ TỎI VÀ FOLATE 27
    1.4.1. Thành phần hóa học của tỏi 27
    1.4.2. Thực trạng nghiên cứu hiệu quả của tỏi đối với RLCHLPM . 30
    1.4.3. Hiểu biết về folate 36
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    2.1. GIAI ĐOẠN I 39
    2.1.1. Mục tiêu 39
    2.1.2. Thiết kế nghiên cứu . 39
    2.1.3. Đối tượng nghiên cứu . 39
    2.1.4. Địa điểm nghiên cứu . 40
    2.1.5. Cỡ mẫu 40
    2.1.6. Chọn mẫu . 42
    2.1.7. Phương pháp thu thập, kỹ thuật thu thập các chỉ tiêu, biến số 43
    2.1.8. Chỉ tiêu đánh giá 45
    2.2. GIAI ĐOẠN II 47 7
    2.2.1. Mục tiêu . 47
    2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 47
    2.2.3. Phân tích số liệu . 54
    2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU . 54
    2.4. KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC . 55
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ . 57
    3.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng RLCHLPM . 57
    3.1.1. Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu . 57
    3.1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid máu và một số yếu tố nguy cơ . 58
    3.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi – folate đối với tình trạng RLCHLPM

    62
    3.2.1. Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu trước khi can thiệp 62
    3.2.2. Sự chấp nhận can thiệp của các đối tượng nghiên cứu 66
    3.2.3. Sự thay đổi các chỉ tiêu nhân trắc 69
    3.2.4. Sự thay đổi các chỉ tiêu lipid máu . 70
    3.2.5. Khẩu phần ăn và thói quen luyện tập thể thao của hai nhóm đối
    tượng tại thời điểm kết thúc nghiên cứu .

    81
    CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 84
    4.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng RLCHLPM . 84
    4.1.1. Mối nguy cơ thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể và tình trạng
    RLCHLPM .
    84 8
    4.1.2. Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt và tình trạng
    RLCHLPM .
    86
    4.1.3. Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn và tình trạng RLCHLPM 94
    4.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi – folate đối với tình trạng
    RLCHLPM .
    99
    4.2.1. Sự chấp nhận can thiệp 99
    4.2.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi – folate đối với tình trạng
    RLCHLPM .

    101
    KẾT LUẬN . 115
    5.1. Sự kết hợp giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng RLCHLPM . 115
    5.2. Hiệu quả của sử dụng viên tỏi –folate đới với tình trạng
    RLCHLPM
    116
    KHUYẾN NGHỊ 117
    Những đóng góp mới của luận án . 118
    Danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu 119
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    AMS Allyl Methyl Sulfide
    BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
    BTM Bệnh tim mạch
    CM Chylomicron
    CT Cholesterol toàn phần
    FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm và dược
    phẩm Hoa Kỳ)
    FFA Free Fat Acid (Acid béo tự do)
    GRAS Genarally Recognized As Save (Được công nhân rộng rãi là an
    toàn)
    HATT Huyết áp tâm thu
    HATTr Huyết áp tâm trương
    HCCH Hội chứng chuyển hóa
    HDL_C High Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng
    cao)
    IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội đái đường thế giới)
    LDL_C Low Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng
    thấp)
    LP Lipoprotein
    MUFA Monounsaturated Fatty Acid (acid béo chưa no có một nối đôi)
    NCEP ATP III National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel 10
    III (Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Mỹ, kênh điều
    trị cho người lớn)
    NCD Non communicable disease (Bệnh mạn tính không lây)
    PUFA Polyunsaturated Fatty Acid (Acid béo chưa no có nhiều nối đôi)
    RLCH Rối loạn chuyển hóa
    RLCHLPM Rối loạn Lipid máu
    SFA Saturated Fatty Acid (Acid béo bão hòa hay acid béo no)
    SAC S-allylcysteine
    VE Vòng eo
    VM Vòng mông
    VLDL_C Very Low Desity Lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng rất thấp)
    TBMMN Tai biến mạch máu não
    TC-BP Thừa cân – Béo phì
    tFA trans Fatty Acid (Acid béo thể trans)
    TG Triglycerid
    THA Tăng huyết áp
    TLC Therapeutic Lifestyle Change a diet (Liệu pháp điều trị bằng
    thay đổi chế độ ăn)
    TTDD Tình trạng dinh dưỡng
    TTLTTP Tiêu thụ lương thực thực phẩm
    WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới)
    XVĐM Xơ vữa động mạch 11
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng Nội dung Trang
    3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 57
    3.2 Mối nguy cơ của thừa cân, béo bụng, % mỡ cơ thể và RLCHLPM 58
    3.3 Sự kết hợp giữa một số thói quen sinh hoạt và RLCHLPM 59
    3.4 Sự kết hợp giữa khẩu phần ăn và RLCHLPM 60
    3.5 RLCHLPM và một số yếu tố nguy cơ khác 61
    3.6 Các chỉ số nhân trắc và huyết áp khi bắt đầu nghiên cứu 62
    3.7 Các chỉ số lipid máu (mmol/l) khi bắt đầu nghiên cứu 63
    3.8 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T0 64
    3.9 Đặc điểm cân đối của khẩu phần ở hai nhóm nghiên cứu tại T0 65
    3.10 Thói quen luyện tập thể thao ở hai nhóm nghiên cứu tại T0 66
    3.11 Tình trạng vệ sinh an toàn của viên tỏi – folate dùng trong nghiên cứu 66
    3.12 Các biểu hiện của đối tượng ở nhóm can thiệp trong thời gian nghiên cứu 68
    3. 13 Số đối tượng bỏ cuộc 69
    3. 14 Thay đổi các chỉ số nhân trắc và huyết áp ở hai nhóm nghiên cứu 69
    3. 15 Sự thay đổi nồng độ các chỉ tiêu lipid máu ở hai nhóm nghiên cứu 70
    3. 16 Hiệu quả của can thiệp theo các chỉ tiêu lipid máu 79
    3. 17 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 81
    3. 18 Đặc điểm cân đối của khẩu phần ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 82
    3. 19 Thói quen luyện tập thể thao ở hai nhóm nghiên cứu tại T3 83
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...