Luận Văn Một số yếu tố ảnh hưởng kết quả nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẩn trứng và phản ứng hoạt hóa tinh trùn

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN



    Đề tài được tiến hành từ ngày 06/02/2006 đến 06/07/06 tại trường Đại Học Nông


    Lâm TP. Hồ Chí Minh.


    Ngày nay, kỹ thuật thụ tinh in vitro ngày càng được hoàn thiện và có tiềm năng


    lớn trong việc ứng dụng nhân giống nhanh ở những thú cao sản hoặc thú quý hiếm. Để


    tiếp cận kỹ thuật này chúng tôi tiến hành nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng và xác


    định ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến phản ứng hoạt hóa tinh trùng nhằm hoàn


    thiện dần các công đoạn trong việc nâng cao tỉ lệ chó quý hiếm được tạo ra từ kỹ thuật


    thụ tinh in vitro. Kết quả đạt được như sau:


    1. Thu nhận tế bào biểu mô ống dẫn trứng nhanh hơn với phương pháp vuốt và nuôi


    cấy ít bị nhiễm hơn phương pháp cạo.


    2. Nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng bằng phương pháp sử dụng lá kính


    (lamelle) cho tỉ lệ thành công 28,6% (tỉ lệ đĩa xuất hiện cấu trúc “bóng nước”) trong


    khi phương pháp không sử dụng lá kính cho kết quả thất bại.


    3. Thời gian bảo quản và phản ứng hoạt hóa có ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng.


    Chất lượng của tinh trùng thu được sau phản ứng hoạt hóa ở mốc thời gian bảo quản 0


    giờ là tốt nhất, với hoạt lực trung bình cao nhất (0,78 ± 0,08) và cường độ hoạt động


    trung bình cũng cao nhất (6,33 ± 1,03).


    MỤC LỤC


    NỘI DUNG TRANG

    Bìa 1 .i

    Bìa 2 . ii

    Lời cảm tạ . iii

    Tóm tắt khóa luận iv

    Mục lục .v

    Danh sách các chữ viết tắt . vii

    Danh sách các bảng viii

    Danh sách các hình ix

    PHẦN I. MỞ ĐẦU .1

    1.1. Đặt vấn đề 1

    1.2. Mục tiêu .1

    1.3. Yêu cầu 2

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1. Cấu tạo và chức năng ống dẫn trứng .3

    2.1.1. Cấu tạo 3

    2.1.2. Chức năng .4

    2.1.2.1. Chức năng vận chuyển noãn và tinh trùng .4

    2.1.2.2. Vai trò của sản phẩm chế tiết từ tế bào biểu mô ống dẫn trứng .4

    2.2. Một số đặc điểm sinh học khi nuôi cấy tế bào ngoài cơ thể 4

    2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy tế bào 6

    2.3.1. Bề mặt chai cấy .6

    2.3.2. Các đặt tính vật lý .6

    2.3.2.1. pH 6

    2.3.2.2. Dung dịch đệm 7

    2.3.2.3. Áp suất thẩm thấu 7

    2.3.2.4. Nhiệt độ .7

    2.3.2.5. Áp lực bề mặt và bọt khí 7

    2.3.2.6. Độ nhớt .8

    2.3.3. Tủ cấy 8

    2.3.4. Kháng sinh 8

    2.4. Vấn đề nhiễm trong nuôi cấy tế bào 8

    2.4.1. Nguồn nhiễm .8

    2.4.2. Hình ảnh đặc trưng của nhiễm vi sinh vật 8

    2.4.3. Yêu cầu đối với người thao tác .9

    2.5. Thành phần chính của môi trường nuôi cấy tế bào .9

    2.6. Các quy trình nuôi cấy tế bào thông dụng .10

    2.6.1. Nuôi cấy sơ cấp .10

    2.6.2. Nuôi cấy thứ cấp .11

    2.7. Xác định tế bào sống và chết bằng phương pháp nhuộm trypan blue 11

    2.8. Một số công trình ứng dụng nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng 11

    2.8.1. Nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò và đồng nuôi cấy với phôi 11

    2.8.2. Đồng nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng với trứng chó 12

    2.9. Tinh trùng 13

    2.9.1. Sơ lược quá trình sản sinh tinh trùng 13


    2.9.2. Cấu tạo của tinh trùng .14

    2.9.3. Đặc tính của tinh trùng 15

    2.9.4. Sự vận chuyển tinh trùng trong dường sinh dục cái .16

    2.10. Môi trường pha loãng – bảo quản tinh trùng chó 17

    2.10.1. Các yếu tố ảnh hưởng sự tồn tại của tinh trùng 17

    2.10.2. Một số môi trường bảo quản tinh trùng chó .19

    2.11. Hoạt hóa tinh trùng 20

    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23

    3.1. Nội dung 23

    3.2. Thời gian và địa điểm thực hiện 23

    3.3. Vật liệu 23

    3.3.1. Nguồn mẫu 23

    3.3.2. Dụng cụ và thiết bị 23

    3.3.3. Hoá chất 24

    3.4. Phương pháp 25

    3.4.1. Nuôi cấy mô tế bào biểu mô ống dẫn trứng 25

    3.4.1.1. Thu thập ống dẫn trứng tại lò mổ .25

    3.4.1.2. Xử lí ống dẫn trứng tại phòng thí nghiệm 25

    3.4.1.3. Thu thập tế bào biểu mô ống dẫn trứng 26

    3.4.1.4. Nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng .28

    3.4.1.5. Nhuộm tế bào biểu mô ống dẫn trứng bằng trypan blue 29

    3.4.2. Chuẩn bị tinh trùng cho quá trình thụ tinh in vitro 30

    3.4.2.1. Thu nhận và vận chuyển mẫu tinh trùng về phòng thí nghiệm 30

    3.4.2.2. Hoạt hóa tinh trùng .30

    3.5. Xử lí số liệu .34

    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

    4.1. Thí nghiệm 1: thu thập tế bào biểu mô ống dẫn trứng 35

    4.2. Thí nghiệm 2: so sánh 2 phương pháp nuôi cấy tế bào ống dẫn trứng 35

    4.3. Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của thời gian bảo quản và phản ứng hoạt hóa .37

    4.3.1. Hoạt lực của tinh trùng 37

    4.3.2. Nồng độ của tinh trùng .38

    4.3.3. Tỉ lệ tinh trùng kỳ hình .39

    4.3.4. Tỉ lệ tinh trùng sống, còn nguyên vẹn acrosome 40

    4.3.5. Cường độ hoạt động của tinh trùng 41

    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .44

    5.1. Kết luận 44

    5.2. Đề nghị 44

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

    PHỤ LỤC .47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...