Báo Cáo Một số ý kiến về vấn đề thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I.Phần mở đầu.

    II. Cơ sở lý luận và cơ sở chính trị – pháp lý.

    2.1. Cơ sở lý luận

    2.2. Cơ sở chính trị – pháp lý

    2.2.1. Cương lĩnh xây dựng đất nước(1991).

    2.2.2. Hiến pháp 1992.

    2.2.3. Luật khiếu nại, tố cáo (2005).

    2.2.4. Luật giáo dục (2005).

    2.2.5. Nghị định số 71/ 1998/ NĐ-CP của Chính phủ ngày 8/9/1998 về Qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan.

    2.2.6. Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/2005 Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân.

    2.2.7. Điều lệ trường đại học (2003).

    2.2.8. Quyết định số 04/2000/ QĐ - BGD&ĐT về ban hành Qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

    III. Vấn đề thực hiện dân chủ trong hoạt động của Học viện Quản lý giáo dục.

    3.1. Những kết quả đã đạt được.

    3.2. Những tồn tại và yếu kém.

    IV. Một số kiến nghị.

    V. Kết luận.

    Tài liệu tham khảo.


    I . Phần mở đầu:

    Dân chủ là bản chất của Nhà nước ta. Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung, của công cuộc đổi mới hiện nay nói riêng .

    Quyền làm chủ của người dân được thực hiện qua hai hình thức cơ bản là dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Thông qua đó, người dân tham gia vào việc xây dựng và quản lí nhà nước, nhất làviệc kiểm tra của người dân đối với hoạt động của cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước.

    Dân chủ XHCN là dân chủ với nhân dân, là bảo đảm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực, bảo đảm phát huy những quyền tự do, quyền con người, quyền công dân. Dân chủ phải đi đôi với kỉ cương, nề nếp xã hội

    Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những quy định của luật giáo dục theo phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.Các hoạt động của nhà trường thông qua các hình thức dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp. Công tác đó bảo đảm cho cán bộ, giáo viên, học sinh được quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến tham gia xây dựng, quản lí các hoạt động chung của đơn vị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...