Luận Văn Một số vấn đề về việc xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cafe Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số vấn đề về việc xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cafe Việt Nam

    LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Kể từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp lạc hậu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đtác giả lại những bước nhảy vọt trong nền kinh tế Việt Nam. Đưa Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và đang dần tiến lên trở thành một nền công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tuy nhiên những yếu tố của truyền thống vẫn chưa thể mất, mà nó vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là ngành sản xuất nông nghiệp với nhiều mặt hàng nông sản quan trọng như: gạo, trái cây, cà phê, . vẫn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội GDP.
    Nhưng với sự chuyển đổi nền kinh tế và mở cửa nền kinh tế tham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới, trên thị trường sẽ tràn ngập hàng hoá của các nước như: Pháp, Nhật, Mỹ và chúng ta sẽ phải chấp nhận sự cạnh tranh khốc liệt của các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng thế giới. Và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá của Việt Nam muốn đứng vững trên thị trường thì nhất định phải xây dựng được những thương hiệu, nhãn hiệu có chất lượng để có thể cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang trên đường gia nhập vào tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO. Ngày nay vấn đề thương hiệu đang trở thành một vấn đề nóng bỏng đang được nhiều người quan tâm. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và dang bị rơi vào những vụ tranh chấp, kiện cáo, mua bán chuyển nhượng thương hiệu, điển hình như vụ kiện về thương hiệu của công ty võng xếp Duy Lợi trong thời gian vừa qua. Trong giai doạn Việt Nam gia nhập WTO, thì vấn đề thương hiệu càng phải quan tâm một cách rõ ràng hơn. Chính vì vậy mà tác giả đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài: "Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam". Cà phê Việt Nam có thể tự hào về sản lượng thu hoạch chỉ đứng sau Brazil. Nhưng chúng ta chưa thể hài lòng vì chưa thể xây dựng được những thương hiệu xứng tầm trên thế giới. Mặc dù đã có một số thương hiệu nổi tiếng như Vinacaphê, Trung Nguyên, . nhưng để vươn ra một tầm xa mới thì ngành sản xuất cà phê còn rất nhiều điều để giải quyết. [HR][/HR] KẾT LUẬN Hiện nay trên thế giới thương hiệu đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào thương hiệu để cạnh tranh và tồn tại trên thương trường khắc nghiệt. Thời kỳ hội nhập đang đến dần với Việt Nam, tạo nên sự biến động lớn trong nền kinh tế.Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu tìm tòi, củng cố và phát triển thương hiệu cho riêng mình để đẩy lùi khoảng cách so với các thị trường Việt Nam. Thị trường thế giới chính là khẳng định và giới thiệu cho thế giới biết đến sản phẩm của
    Việt Nam đó là những sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã phong phú không kém so với những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. [HR][/HR] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chiến lược quản lý nhãn hiệu - Thanh hoa dịch và biên soạn:
    NSB Thanh Niên.
    2. Sức mạnh thương hiệu
    3. Tạp chí thương mại số 27 năm 2002
    4. Tạp chí diễn đàn doanh nghiệp 2002
    Một số website tham khảo
    w.w.w.lele.com.vn
    w.w.w.library.thinkquest.org.
    w.w.w.ppd.gov.vn
    w.w.w.tbtvn.org
    w.w.w.vov.org.vn
    w.w.w.vicofa.org.vn [HR][/HR] MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU
    VỀ THƯƠNG HIỆU.
    I. Thương hiệu là gì?.
    1. Thương hiệu .
    2. Thành phần của thương hiệu
    2.1. Thành phần chức năng.
    2.2. Thành phần cảm xúc
    2.2.1. Nhãn hiệu hàng hoá.
    2.2.2. Tên thương mại
    2.2.3. Chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá . II. Giá trị của thương hiệu .
    III. Chiêu thị và công dụng quảng bá thương hiệu. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM HIỆN
    NAY .
    I. Tổng quan về tình hình sản xuất - xuất khẩu của ngành cà phê
    Việt Nam .
    1. Số lượng kim ngạch .
    2. Thị trường của cà phê Việt Nam . II. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia
    nhập wto .
    1. Thực trạng cà phê Việt Nam.
    2. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia nhập
    WTO. CHƯƠNG III: SÁNG KIẾN - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG
    HIỆU CÀ PHÊ.
    I. Sáng kiến và giải pháp KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
     
Đang tải...