Tiểu Luận Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại công tyBao Bì Đống Đa

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại công tyBao Bì Đống Đa

    [TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]Lời mở đầu.

    Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong các bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất ban đầu của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng, quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển SXKD. Khi doanh nghiệp càng phát triển thì quy mô càng lớn, đồng nghĩa với điều đó là TSCĐ cũng phải tăng lên để phục vụ cho quá trình phát triển của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng, để tạo nên thế mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp hiện nay.

    Khi nói đến TSCĐ người ta chia ra làm hai loại:

    Một là: Tài cố định hữu hình bao gồm: Nhà cửa, máy móc, trang thiết bị loại này chiếm vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, thể hiện sự sống còn đối với bất cứ doanh nghiệp nào, nếu không có TSCĐ thì doanh nghiệp không thể hoạt động được.

    Hai là: Tài sản cố định vô hình bao gồm: Vị trí địa lý, lợi thế so sánh, bằng phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ loại tài sản này mang tính nhạy cảm, có thể lúc này có giá trị nhưng ở thời điểm khác lại có giá trị thấp cho nên cần phải sử dụng sao cho triệt để và luôn có hướng thay đổi tích cực để cho giá trị vô hình không bị mất đi mà càng được tăng thêm giá trị.

    Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, việc theo dõi, phản ánh đầy đủ chính xác tình hình tăng giảm, hao mòn, sửa chữa TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của công tác kế toán và quản lý TSCĐ. Tổ chức hoạch toán TSCĐ không chỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng và đầu tư sản xuất. Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty Bao Bì Đống Đa được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Phạm Minh Hồng và mong muốn nâng cao kiến thức lý luận nhận thức thực tiễn của bản thân để phục vụ cho quá trình công tác sau này, em đã chọn đề tài “Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại công tyBao Bì Đống Đa”



    Chuyên đề gồm ba phần chính:



    * Phần I : Nguyên lý chung về kế toán TSCĐ với việc tổ chức quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.


    * Phần II: Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.


    * Phần III: Tồn tại chủ yếu trong hạch toán TSCĐ ở công ty bao bì Đống Đa và những phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty bao bì Đống Đa công ty Bao Bì Đống Đa.


    Mục Lục


    Lời mở đầu.


    Phần 1 : Nguyên lý chung về kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.


    1.1 - Vai trò và vị trí TSCĐ.

    1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ.

    1.2.1 - Phân loại TSCĐ.

    a. Theo hình thái biểu hiện.

    b. Theo quyền sở hữu.

    c. Theo nguồn hình thành.

    d. Theo công dụng và tình hình sử dụng.

    1.2.2 - Đánh giá.

    a. Đối với TSCĐHH.

    b.Nguyên giá.

    c. Một số chi phí không được tính vào nguyên giá TSCĐ.

    d. Giá trị khôi phục hoàn toàn.

    e. Giá trị còn lại

    1.3 - Hạch toán và tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ theo từng phần hành

    1.3.1 - Hạch toán TSCĐ hữu hình

    a) Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình

    b) Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình

    1.3.2 - Hạch toán TSCĐ thuê dài hạn

    a) Kê toán TSCĐ thuê tài chính ở doanh nghiệp đi thuê TSCĐ

    b) Kế toán thuê và cho thuê hoạt động

    1.3.3 - Kế toán TSCĐ vô hình

    1.3.4 - Kế toán khấu hao TSCĐ

    a) Các phương pháp tính khấu hao

    b) Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ

    1.3.5 - Hạch toán sửa chữa TSCĐ

    1.4 Hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

    1.5 Tổ chức quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.


    Phần II - Tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.

    2.1 Sự hình thành và phát triển,

    2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý.

    2.3 - Đặc điểm TSCĐ và kế toán TSCĐ ở công ty Bao Bì Đống Đa.

    2.3.1 - Đặc điểm TSCĐ

    2.2.2 - Tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.

    a) Tổ chức hạch toán kế toán tăng TSCĐ

    b) Tổ chức hạch toán kế toán giảm TSCĐ

    c) Hạch toán khấu hao TSCĐ

    d) Hạch toán sửa chữa TSCĐ

    e) Hạch toán đánh giá TSCĐ



    Phần III Những tồn tại và một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại c ông ty Bao Bì Đống Đa.

    3.1 Phướng hướng chung.

    3.2 Một số giải pháp.

    3.3 - Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của công ty Bao Bì Đống Đa.

    3.4 - Đánh giá thực trạng về công tác quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.

    3.4.1 - Ưu điểm

    3.4.2 - Tồn tại

    3.5 - Một vài ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý và hạch toán nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ công ty Bao Bì Đống Đa.

    Tài liệu tham khảo.



    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...