Luận Văn Một số vấn đề về đầu tư xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Một số vấn đề về đầu tư xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÓA
    ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM. 3

    I. LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN. 3
    1. Đầu tư phát triển là gì? 3
    2. Vai trò của đầu tư phát triển. 3
    2.1 Đầu tư phát triển vừa tác động đến tổng cung vừa tác động
    đến tổng cầu 3
    2.2 Đầu tư phát triển cũng có tác động hai mặt tới sự ổn định
    của nền kinh tế 3
    2.3 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 4
    2.4 Đầu tư với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4
    2.5 Đầu tư với việc tăng cường khả năng công nghệ.
    Khoa học của đất nước 5
    3. Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam 5
    II. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 6
    1. Quan điểm của Simon Kuznets. 6
    2. Quan điểm của A. Lewis. 7
    3. Quan điểm của Harry Oshima. 8
    4. Quan điểm của Các Mác về phân phối bất công trong xã hội
    tư bản chủ nghĩa. 10

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
    Ở VIỆT NAM. 11

    I. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG
    THỜI GIAN QUA 11
    1. Tỷ lệ đói nghèo. 11
    2. Mức dộ bất bình đẳng trong thu nhập 12
    II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 14
    1. Tổng quan về hệ thống cung cấp vốn. 14
    2. Hỗ trợ vốn từ Ngân sách Nhà nước. 16
    3. Hỗ trợ vốn từ các tổ chức tín dụng nông thôn. 17
    3.1. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. 17
    3.2. Ngân hàng phục vụ người nghèo 18
    3.3. Quỹ tín dụng và ngân hàng cổ phầncác 19
    4. Một số hình thức khác. 20
    III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG
    NHỮNG NĂM QUA 21
    1. Kết quả hoạt động xóa đói giảm nghèo. 21
    2. Tồn tại trong công tác đầu tư xóa đói giảm nghèo. 22

    CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO
    XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 23

    I. HỆ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO. 23
    1. Đầu tư cho xóa đói giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế
    và giữ vững ổn định chính trị. 23
    2. Đầu tư xóa đói giảm nghèo phải đảm bảo sự kết hợp, thống nhất
    kinh tế với xã hội, giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội. 23
    3. Xóa đói, giảm nghèo là sự quan tâm trách nhiệm của Đảng,
    Nhà nước và toàn xã hội. 24
    4. Đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải tạo cơ sở phát huy tính tự chủ tự vươn lên vượt qua đói nghèo, giảm nghèo của người nghèo 24
    5. Đầu tư xóa đói, giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển
    vì phát triển là chính 24
    6. Mở rộng hợp tác quốc tế khai thác có hiệu quả mọi nguồn
    hợp tác quốc tế 25
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO ĐẦU TƯ XÓA ĐÓI,
    GIẢM NGHÈO 25
    A. Các giải pháp kinh tế 25
    1. Các giải pháp về vốn đầu tư xóa đói, giảm nghèo 25
    1.1 Nguồn vốn huy đông từ kênh ngân sách Nhà nước 25
    1.2 Nguồn vốn từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân
    trong và ngoài nước gửi tiền vào ngân hàng phục vụ người nghèo.
    Tuy nhiên, tùy thuộc vào yêu cầu 26
    1.3. Nguồn vốn huy động từ tài trợ trong và ngoài nước cho đầu tư
    xóa đói, giảm nghèo 26
    1.4. Nguồn vốn từ quỹ bù đắp rủi ro 27
    1.5. Nguồn vốn từ quỹ bù đắp rủi ro 27
    2. Đầu tư kết cấu hạ tầng cho xã nghèo 27
    3. Các biện pháp nâng cao sản xuất và thu nhập cho người nghèo 28
    4. Chống tham nhũng và buôn lậu 29
    B. Các giải pháp về xã hội 30
    1. Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lưới bảo trợ cho người nghèo 30
    1.1. Nâng cao khả năng tiếp cận của người nghèo với vấn đề giáo dục 30
    1.2. Đầu tư tăng cường các dịch vụ y tế cho người nghèo 31
    2. Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hóa gia đình và giảm
    tốc độ tăng dân số 33
    3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng, Nhà nước, mặt trận và các
    đoàn thể 34
    3.1 Nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp. 34
    3.2 Nâng cao trách nhiệm là hiệu quả hoạt động của đoàn thể về
    xóa đói, giảm nghèo. 34

    C. KẾT LUẬN 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36



    LỜI NÓI ĐẦU
    Đầu tư xóa đói, giảm nghèo là vấn đề đang được thế giới rất quan tâm, đặc biệt là thế giới thứ ba, trong đó có Việt Nam, nơi mà tình trạng đói nghèo và phân hóa giàu nghèo giữacác tầng lớp dân cư đang trở nên gay gắt.
    Ngày nay, khái niệm tăng trưởng không có ý nghĩa là có sự gia tăng về sản lượng kinh tế mà còn đồng nghĩa với cơ cấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân. chính vì vậy, đầu tư xóa đói, giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững.
    Ở Việt Nam, Đảng và Chính phủ nước ta đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực sự phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện mục dích của phát triển kinh tế mang lại một cuộc sống đầy đủ vật chất, công bằng cho nhân dân thì phải dựa trên cơ sở tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm qua nhưng do xuất phát điểm còn thấp nên chúng ta chỉ đạt được thu nhập bình quân gần 300USD/người/năm, và giữa giữa người giàu và người nghèo vẫn có khoảng cách thu nhập lớn. Bên cạnh đó, cơ chế thị trường lại tạo cho người giàu ngày càng giàu thêm, người nghèo lại càng nghèo vì khó có các điều kiện nâng cao thu nhập của mình. Bởi vậy, tình trạng thu nhập thấp và chênh lệch trong xã hội ta vẫn gia tăng, là thách thức và sự cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước.
    Qua quá trình học tập ở trường, em nhận thấy rằng nghiên cứu đề tài có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân nhằm củng cố, nâng cao lý luận, vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt những kiến thức vào thực tiễn.
    Đề án này kết cấu gồm 3 chương:

    Chương I: Một số lý luận về đầu tư và đầu tư xóa đói, giảm nghèo
    Chương II: thực trạng đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam
    Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xóa đói, giảm nghèo


    Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Ái Liên, giảng viên bộ môn kinh tế đầu tư đã tận tình chỉ bảo em hoàn thành xong đề án này.
    Do năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề án không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo.
     
Đang tải...