Tiểu Luận Một số vấn đề về CPH ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số vấn đề về CPH NHTM Nhà nước ở VN


    MỤC LỤC​

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC (CPH NHTMNN)



    1.1 – CỔ PHẦN HOỎ DOANH NGHIỆP NHà NƯỚC.

    Cổ phần hoỏ đó cú lịch sử hàng trăm năm nay. Sự ra đời của loại hỡnh cụng ty này gắn liền với trỡnh độ phát triển xó hội húa nền sản xuất và sự phỏt triển cao của nền kinh tế thị trường. Qúa trỡnh hỡnh thành cụng ty cổ phần khụng phụ thuộc ý muốn chủ quan mà hội tụ nhiều yếu tố kinh tế và thị trường.

    Cổ phần hoỏ Doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN) là con đẻ của nền kinh tế thị trường và được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng, đem lại nhiều thành công lớn trong quá trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. CPH DNNN là lối ra phự hợp với khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt là trong điều kiện những nước đang phỏt triển như Việt Nam hiện nay: Thiếu vốn, nợ triền miờn, quản lý yếu kộm, cụng nghệ lạc hậu

    Cơ sở lý luận và thực tiễn làm xuất hiện hiện tượng này là: Do DNNN phỏt triển tràn lan, lại khụng được tổ chức, quản lý tốt nờn hoạt động kộm hiệu quả. Do hoạt động kộm hiệu quả nờn DNNN trở thành gỏnh nặng cho Ngõn sỏch nhà nước (NSNN). Do cú sự thay đổi quan điểm về vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Do sức hấp dẫn bởi vai trũ của Cụng ty cổ phần (CTCP) .

    Việc thực hiện giải phỏp CPH đối với DNNN khụng chỉ là giải phỏp cần thiết xuất phỏt từ yờu cầu nõng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, giảm bớt gành nặng của NSNN, mà cũn đỏp ứng yờu cầu mới của sự phỏt triển kinh tế thị trường. Việc tiến hành chuyển đổi DNNN sang CTCP suy cho cựng là do tớnh xó hội hoỏ của sản xuất trong nền kinh tế thị trường quyết định, chứ khụng phải là bột phỏt do ý muốn bất kỳ của cỏ nhõn hay tổ chức nào.

    Để xỏc định thực chất của CPH DNNN, trước hết phải phõn biệt 2 quỏ trỡnh: Cổ phần hoỏ (CPH) và tư nhõn hoỏ (TNH). TNH là quỏ trỡnh chuyển DNNN sang doanh nghiệp tư nhõn. Đõy là quan niệm tư nhõn theo nghĩa hẹp. TNH cũn được hiểu theo nghĩa rộng, đú là thị trường hoỏ, “nới lỏng hay xoỏ bỏ những hạn chế phỏp lý dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau đối với sự cạnh tranh chống lại cỏc xớ nghiệp cụng cộng. Nú bao gồm mọi chớnh sỏch để khuyến khớch khu vực tư nhận tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cụng cộng và cơ sở hạ tầng và cú khuynh hướng loại trừ hay biến đổi vị trớ độc quyền của DNNN”. Liờn hợp quốc cũng đưa ra khai niệm “TNH là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường của một nước theo hướng ưu tiờn thị trường”. Thực chất quan niệm trờn mong muốn giảm bớt vai trũ của Nhà nước và mở rộng khu vực tư nhõn, đồng thời làm cho cỏc DNNN phải chịu sức ộp lớn hơn của thị trường. Việc giảm bớt vai trũ của nhà nước cú thể được thực hiện bằng nhiều cỏch khỏc nhau, trong đú bao gồm bỏn DNNN dưới hỡnh thức cổ phần cho cụng chỳng hay cũn gọi là CPH DNNN. Từ đú cho rằng CPH DNNN là 1 nội dung của TNH.

    Song theo cỏch tiếp cận của kinh tế chớnh trị Mỏc-Lenin, xuất phỏt từ tớnh chất của cỏc quan hệ kinh tế (quan hệ sở hữu về tỏi sản, tiền vốn ) thỡ CPH khụng thể đồng nhất với TNH. Thực tế nhiều nước đó diễn ra quỏ trỡnh doanh nghiệp tư nhõn thuần tuý hay doanh nghiệp của một nhúm chủ thụng qua phỏt hành cổ phiếu thu hỳt thờm vốn của cỏc chủ sở hữu khỏc ngoài xó hội để chuyển thành CTCP. Sau khi trở thành CTCP, chủ sở hữu CTCP khụng cũn là cỏ nhõn riờng lẻ nữa mà trở thành tập thể cỏc cổ đụng. Quỏ trỡnh này cũng diễn ra trong DNNN. Nhà nước dựa trờn giỏ trị thực tế của doanh nghiệp cần được chuyển thành CTCP, xỏc định số lượng cổ phần, giỏ trị mỗi cổ phần, cỏc loại cổ phiếu, phương thức phỏt hành, sau đú bỏn cổ phiếu cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn. Chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ cú một chủ sở hữư là nhà nước thành CTCP cú nhiều chủ sở hữu là quỏ trỡnh CPH DNNN. Nghĩa là CPH khụng chỉ diễn ra tại cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty liờn doanh, mà cũn diễn ra tại cỏc DNNN. CPH là quỏ trỡnh thực hiện xó hội hoỏ sở hữu tại doanh nghiệp . Đõy là thực chất CPH núi chung .

    CPH DNNN cũng mang thực chất của CPH núi chung nờu trờn. Tuy nhiờn để làm rừ hơn tớnh chất CPH DNNN, cần phải theo dừi nội dung mà cỏc DNNN chuyển thành như thế nào?. Thực tế, DNNN chuyển thành CTCP thụng qua một trong 2 cỏch: (1)bỏn toàn bộ hay một phần tỡa sản thuộc sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn bằng phương thức phỏt hành cổ phiếu; (2) giữ nguyờn toàn bộ giỏ trị vốn hiện cú của Nhà nước tạidoanh nghiệp , phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng để thu hỳt vốn, mở rộng doanh nghiệp. Đõy chớnh là cỏc hỡnh thức khỏc nhau của CPH DNNN. Đồng thời với việc chuyển sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp sang sở hữu của tập thể cổ đụng là việc chuyển quản lý doanh nghiệp từ trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước sang giỏn tiếp của cỏc cổ đụng thụng qua Hội đồng quản trị. Về hỡnh thức, CPH DNNN là quỏ trỡnh Nhà nước bỏn một phần hay toàn bộ tài sản của mỡnh tại doanh nghiệp cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn bằng việc đấu giỏ cụng khai thụng qua TTCK để hỡnh thành CTCP. Về thực chất, CPH DNNN chớnh là phương thức thực hiện xó hội hoỏ sở hữu, chuyển hỡnh thỏi kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp thành CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo thành một mụ hỡnh doanh nghiệp phự hợp với nền kinh tế thị trường và đỏp ứng được yờu cầu kinh doanh hiện tại. Vấn đề mấu chốt để phõn biệt CPH và TNH là sự phõn biệt quyền sở hữu, quyền sử dụng và quản lý doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp chuyển thành CTCP hay Cụng ty tư nhõn. CPH DNNN khụng phải là tư nhõn hoỏ. Đõy là 2 quỏ trỡnh khỏc nhau, cần cú sự phõn biệt.

    1.1.1 – Lợi ớch đạt được từ việc CPH DNNN ở Việt Nam:

    Chủ trương CPH DNNN được đặt ra khi đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới theo quyết định số 143/HĐBT ngày 15/10/1990 và thực hiện thí điểm từ năm 1992 theo quyết định số 202/HĐBT ngày 8/6/1992 của Hội Đồng Bộ Trưởng. Đây là quá trỡnh khú khăn phức tạp với nhiều thử thách, tỡm tũi và ứng dụng từ những kinh nghiệm của cỏc nước trên thế giới để lựa chọn phương thức phù hợp với những đặc thù riêng của Việt Nam đang trong quá trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN . Việc CPH DNNN được thực hiện và mở rộng mạnh mẽ ngay sau khi thực hiên Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX về sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả DNNN. Trong giai đoạn thí điẻm CPH (năm 1992 đến 5/1996) số DN được CPH là 5 DN. Giai đoạn mở rộng thí điểm (cuối năm 1996 đến 6/1998) CPH được 25 DN. Giai đoạn triển khai (từ 7/1998 đến 9/2004) tiến hành CPH được 1690 DN. Tổng số DN được CPH theo nghị định số 44/1998/NĐ-CPH ngày 26/6/1998 của Chính Phủ là 1720 DN (theo Nghiờn cứu kinh tế số 320). Số doanh nghiệp cũn lại khoảng 4300, trong đó phải tiến hành đa dạng hoá hoặc CPH khoảng 2400 doanh nghiệp . Trong số các DNNN được CPH, các DNNN có vốn dước 5 tỷ đồng là 1018 doanh nghiệp , chiếm 59,2%; các DNNNcó vốn nhà nước từ 5-10 tỷ đồng chiếm 22,3%; cũn lại cỏc doanh nghiệp cú vốn nhà nước trên 10 tỷ đồng là 318 doanh nghiệp, chiếm 18,5%.
     
Đang tải...