A . PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nhiều luật gia ủng hộ cho quyền lập di chúc chung của vợ, chồng để định đoạt tài sản chung, thay vì mỗi bên chỉ được lập di chúc cá nhân. Vấn đề tưởng chừng như đơn giản và không có gì phải bàn cãi, vì quan điểm ấy không chỉ được bênh vực bởi luân lý mà còn được thừa nhận cả về mặt pháp lý. Nhưng qua công tác nghiên cứu, giảng dạy cũng như qua tiếp cận với thực tiễn pháp lý về di chúc chung của vợ, chồng đã cho thấy, đây là một vấn đề khá phức tạp mà luật hiện hành chưa qui định đầy đủ, rõ ràng. Các thiếu sót, bất cập của luật, đã dẫn tới hậu quả là, làm cho vấn đề này càng trở nên rắc rối thêm, thậm chí còn tạo ra nhiều mâu thuẫn so với các qui định khác có liên quan. Từ đó, đòi hỏi cần phải lật lại vấn đề: liệu Bộ luật Dân sự (BLDS) 2005 có nên tiếp tục thừa nhận quyền lập di chúc chung của vợ, chồng để định đoạt tài sản chun của họ hai không? Đề cương đề tài: MỘT SỐ VÂN ĐỀ TRONG VIỆC THỪA NHẬN QUYỀN LẬP DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ - CHỒNG A . PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5. Bố cục của đề tài B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC THỪA NHẬN QUYỀN LẬP DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ - CHỒNG 1. Một số vấn đề chung về di chúc chung của Vợ - Chồng 1.1. Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan 1. 2. Di chúc và di chúc chung của Vợ - Chồng 1.3. Một số khái niệm 1.4. Chủ thể và các trường hợp được lập di chúc CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC THỪA NHẬN QUYỀN LẬP DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ - CHỒNG 1. lịch sử vấn đề và những thiếu sót, bất cập trong các qui định của pháp luật hiện hành về di chúc chung của vợ - chồng 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề 1.2. Quyền lập di chúc chung của vợ - chồng và nguyên tắc tự nguyện cá nhân trong việc lập di chúc 1.3. Nội dung và mục đích của di chúc chung của vợ - chồng 1.3.1. Di chúc chung chỉ dùng để định đoạt tài sản chung của vợ chồng 1.3.2. Việc thừa kế lẫn nhau giữa vợ - chồng 1.3.3. Xâm phạm đến quyền lợi của những người thừa kế bắt buộc 1.4. Hình thức của di chúc chung của vợ - chồng 1.4.1. Vợ, chồng có thể cùng nhau lập di chúc chung bằng miệng? 1.4.2. Vợ, chồng có thể cùng nhau lập di chúc viết tay mà không có người làm chứng? 1.5. Quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung 1.6. Hiệu lực của di chúc chung của vợ - chồng 1.7. Vấn đề chấm dứt sự tồn tại của di chúc chung 2. Một số giải pháp giải quyết và kiến nghị 2.1. Có tiếp tục thừa nhận di chúc chung của vợ, chồng? 2.2. Trường hợp không thể bãi bỏ các qui định về di chúc chung trong luật thực định, thì cần có những thay đổi toàn diện về vấn đề này trong BLDS 2005 C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO