Luận Văn Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1
    I. Lý do chọn đề tài 1
    II. Mục đích 2
    III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2
    1. Nội dung nghiên cứu 2
    2. Phương pháp nghiên cứu 3
    Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý đô thị trong sản xuất và đời sống 4
    1.1. Khái niệm và vai trò của đất đô thị trong sản xuất và đời sống 4
    1.1.1. Khái niệm 4
    1.1.2. Vai trò của đất đô thị 4
    1.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đô thị được phân chia thành các loại đất chủ yếu sau đây 5
    1.3. Đặc điểm đô thị nước ta và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý sử dụng đất đô thị 5
    1.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất đô thị 7
    Chương II. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị 23
    2.1. Các quy định pháp lý về đất đô thị 23
    2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị 27
    2.2.1. Các thành tựu đạt được 29
    Chương III. Quan điểm và giải pháp 31
    3.1. Quan điểm 31
    3.2. Các giải pháp 32
    Kết luận 35
    Tài liệu tham khảo 36

    LỜI NÓI ĐẦU
    I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    Đất đai là đối tượng phân chia và giữ vai trò quan tọng trong việc quyết định sự phân bố va định hướng phát triển của tất cả các hoạt động kinh tế Xã hội và môi trường vùng đô thị . Để quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, Nhà nư¬ớc không những ban hành các điều luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ đất đai mà còn thống kê toàn bộ và kịp thời những biến động về đất. Việc quản lý đất đai hợp lý, đúng pháp luật là vấn đề hàng đầu đư¬ợc đặt ra cho ngành địa chính, phân phối đất cho xã hội, nhu cầu sử dụng đất của ng¬ười dân, nhằm đảm bảo sử dụng đất hợp lý, đ¬ạt hiệu quả kinh tế từ đất đư¬ợc cao nhất. Trong quá trình sử dụng đất, phải đản bảo tôn trọng tính pháp luật và các văn bản pháp lý về đất đai, ý thức thi hành pháp luật phải nghiêm minh.
    Hiến pháp n¬ước công hào xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1980 quy định “Nhà n¬ước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của quốc gia “ nó mang nhiều ý nghĩa trong công tác quản lý và sử dụng đất. Nhiều văn bản pháp lý mang tính chất pháp luật đất đai nh¬ư quyết định 201/CP ngày 01 tháng 7 năm1980 của Chính phủ về thống nhất quản lý sử dụng đất, tăng c¬ường công tác quản lý ruộng đất trong cả nư¬ớc.
    Trong hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992 đã quy định “ Nhà n¬ước quản lý Xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế CHCN”. Ngày 08 tháng1 năm1998 luật đất đai đ¬ợc công bố. Trong 5 năm thực hiện luật đất đai đã có tác động lớn trong quản lý và sử dụng đất, song nó không phù hợp với sự thay đổi của đất nư¬ớc.
    Đáp ứng những yêu cầu trên, ngày 14/07/1993 luật đất đai sửa đổi đư¬ợc ban hành cùng với các nghị định và các văn bản luật khác đã thành một hệ thống pháp luật t¬ương đối đồng bộ, giải quyết có hiệu qủa các quan hệ về đất đai. Đề tài "Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị" là nhằm thu thập phân tích một số chỉ tiêu trong việc quản lý đất. Rút ra những kết luận và kiến nghị về quản lý đất đai.
    II. MỤC ĐÍCH
    - Tìm hiểu thực hiện công tác quản lý nhà nươc về đất đô thị để đánh giá những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại.
    - Trên cơ sở của việc đánh giá đề xuất những biện pháp để quản lý đất đô thị đạt hiệu quả cao hơn.
    - Tìm hiểu quan lý nhà nươc về đất đô thị đã đi vào thực tế như thế nào? Từ đó rút ra những nội dung chu¬a phù hợp hoặc chư¬a hoàn chỉnh.
    * Yêu cầu
    - Nắm vững nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.
    - Đảm bảo tính trung thực khách quan trong quá trình đánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng đất đai đô thị
    - Những kiến nghị đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa ph¬ương.
    III. NỘI DUNG VÀ PHƯ¬ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Nội dung nghiên cứu
    a. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của quản lý Nhà nu¬ớc về quan ly đất đô thị.
    - Sơ l¬ược tình hình quản lý đất do thi qua các thời kỳ.
    - Tìm hiểu các hệ thống pháp luật và dư¬ới luật quan trọng phục vụ cho việc quản lý đất đô thị
    b. Tìm hiểu và đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đô thị
    * Đánh giá tình hình quản lý nha nước về đất đô thị
    * Điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính.
    - Quy hoạch và kế hoạch hoá cua nha nước về việc sử dụng đất đô thị
    - Nhà nước Ban hành các văn bản về pháp luật về quản lý,đất đai đô thị và tổ chức thực hiện các văn bản.
    - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
    - Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    - Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý đất đô thị
    - Giải quyết các tranh chấp về đất đai đô thị , Giải quyết các khiếu nại tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.
    2. Ph¬ương pháp nghiên cứu
    Việc đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đô thị là một đề tài mang tính khoa học rất sâu sắc. Vì vậy đề tài cần nghiên cứu theo ph¬ương pháp sau:
    - Tìm hiều các văn bản pháp luật, các văn bản d¬ưới luật về đất đai do cơ quan Nhà n¬ớc có thẩm quyền ban hành.
    - So sánh giữa lý luận và thực tiễn giữa tình hình quản lý, đất đô thị thực tế ở địa ph¬ương với pháp luật đất đai của Nhà nu¬ớc.
    - Đánh giá tình hình quản lý đất đô thị dựa trên 7 nội dung quản lý Nhà n¬ước về đất đai.

     
Đang tải...