Luận Văn Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam
    Để tồn tại và phỏt triển, cỏ nhõn hay tổ chức đều phải tham gia vào nhiều mối quan hệ xó hội khỏc nhau, trong đú việc cỏc bờn thiết lập với nhau những quan hệ để chuyển giao cho nhau cỏc lợi ớch vật chất nhất định nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng đúng vai trũ quan trọng và là tất yếu đối với đời sống xó hội. Song việc chuyển giao cỏc lợi ớch vật chất này khụng phải tự nhiờn thiết lập mà chỉ được hỡnh thành khi cú hành vi cú ý chớ của chủ thể, núi như C.Mỏc thỡ: “Tự chỳng, hàng húa khụng thể đi đến thị trường và trao đổi với nhau được. Muốn cho những vật đú trao đổi với nhau, thỡ những người giữ chỳng phải đối xử với nhau như những người mà ý chớ nằm trong cỏc vật đú” [6, tr.577]. Theo đú, chỉ khi cú sự thể hiện và thống nhất ý chớ giữa cỏc bờn thỡ quan hệ trao đổi lợi ớch vật chất mới được hỡnh thành và được gọi là hợp đồng. Hợp đồng theo nghĩa chung nhất được hiểu là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn về việc xỏc lập, thay đổi hoặc chấm dứt cỏc quyền và nghĩa vụ trong những quan hệ cụ thể.
    Ở nước ta Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế đó ra đời từ những năm đầu của thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường đó tạo cơ sở pháp lý cho việc ký kết hợp đồng kinh tế và có tác dụng thúc đẩy các hoạt động kinh tế phát triển.
    Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, cỏc quan hệ kinh tế ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Cựng với tiến trỡnh phỏt triển đú, một nền kinh tế thị trường mới đó được mở ra dựa trờn sự thiết lập nền tảng phỏp lý là quyền tự do kinh doanh trong quan hệ thương mại với phương thức hỡnh thành chủ yếu là thụng qua cỏc quan hệ hợp đồng. Cỏc quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực thương mại cũng vỡ lẽ đú mà trở nờn đa dạng và phức tạp hơn. Phỏp luật hợp đồng với sứ mệnh là nền tảng phỏp lý của mọi sự thỏa thuận tự nguyện luụn đúng vai trũ quan trọng trong việc thiết lập cỏc quan hệ hợp đồng bỡnh đẳng, an toàn, cựng cú lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn với mục đớch đạt được lợi nhuận tối đa đó trở thành động lực trực tiếp của cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng thương mại. Trong điều kiện như vậy, phỏp luật về hợp đồng lĩnh vực thương mại cú vai trũ và tầm quan trọng lớn lao về nhiều mặt và khớa cạnh khỏc nhau.
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khúa luận cú kết cấu gồm hai chương:
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại và phỏp luật về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại.
    Chương 2: Cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam và một số kiến nghị.
     
Đang tải...