Luận Văn Một số vấn đề pháp lý cơ bản của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số vấn đề pháp lý cơ bản của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1 . . 3


    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐƯQT


    1.1 Một số vấn đề cơ bản về luật ĐƯQT 3


    1.1.1 Khái niệm ĐƯQT 3


    1.1.1.1 Định nghĩa ĐƯQT 3


    1.1.1.2 Tên gọi của ĐƯQT 4


    1.1.1.3 Cơ cấu ĐƯQT 5


    1.1.1.4 Phân loại và ngôn ngữ điều ước quốc tế 5


    1.1.1.5 Hiệu lực của ĐƯQT 8


    1.1.2 Luật ĐƯQT 9


    1.1.2.1 Định nghĩa luật ĐƯQT .9


    1.1.2.2 Nguyên tắc cơ bản của luật ĐƯQT .10


    1.1.2.3 Nguồn của luật ĐƯQT 12


    1.1.3 Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ký kết và thực hiện ĐƯQT 12


    1.1.3.1 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng trong quả trình, ký kết ĐƯQT 12


    1.1.3.2 Nguyên tắc ĐƯQT phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế 13


    1.1.3.3 Nguyên tắc pasta sunt servanda 14


    1.2 Sơ lược quá trình phát triển của các quy định về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT trong pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay .14


    1.2.1 Từ năm 1945 đến trước đổi mói năm 1986 .14


    1.2.2 Giai đoạn từ sau đổi mói 1986 đến nay .15


    CHƯƠNG 2 17


    PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐƯQT Ở VIỆT NAM


    2.1 Vấn đề ký kết, gia nhập ĐƯQT 17


    2.1.1 về thẩm quyền ký kết, gia nhập ĐƯQT .17


    2.1.2 Quy định về vấn đề hình thành văn bản điều ước .18


    2.1.2.1. về việc đề xuất đàm phản 18


    2.1.2.2 về thẩm định ĐƯQT .20


    2.1.2.3 về đàm phán ĐƯQT 21


    2.1.3 Các qui định về hành vỉ xác nhận sự ràng buộc đối vói một ĐƯQT 21

    2.1.3.1 Về ký ĐƯQT .22


    2.1.3.2 về hành vi phê chuẩn ĐƯQT 22


    2.1.3.3. về hành vi phê duyệt ĐƯQT .23


    2.1.3.4 về trao đổi văn kiện tạo thành ĐƯQT 24


    2.1.3.5 về gia nhập ĐƯQT 24


    2.1.3.6 về hiệu lực, áp dụng tạm thời toàn bộ hoặc một phần ĐƯQT 25


    2.1.3.7 về lưu chiểu, lưu trữ, sao lục, công bố, đãng kí ĐƯQT .27


    2.2 Các quy định pháp luật về thực hiện ĐƯQT .29


    2.2.1 về kế hoạch thực hiện ĐƯQT 29


    2.2.2 về hoạt động giải thích ĐƯQT .30


    2.2.3 Điều chỉnh những tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện ĐƯQT 32


    2.2.4 Mối quan hệ giữa ĐƯQT và luật quốc gia .34


    CHƯƠNG 3 . 38


    THỰC TRẠNG KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM.


    3.1 Những điểm mói của luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT 2005 .38


    3.1.1 Những quy định chung .38


    3.1.1.1 về phạm vi áp dụng 38


    3.1.1.2 về giải thích từ ngữ .38


    3.1.1.3 về mối quan hệ giữa ĐƯQT và văn bản quy phạm pháp luật trong nước 40


    3.1.2 Ký kết ĐƯQT .42


    3.1.3 Gia nhập ĐƯQT nhiều bên .44


    3.1.4 Bảo lưu ĐƯQT; hiệu lực áp dụng tạm thòi toàn bộ hoặc một phần ĐƯQT, lưu chiểu, lưu trữ, sao lục, công bố, đăng kí ĐƯQT .44


    3.1.4.1 Bảo lưu ĐƯQT 44


    3.1.4.2 Hiệu lực, áp dụng tạm thòi toàn bộ hay một phần ĐƯQT, lim chiầi, lưu trữ, sao lục, công bố, đăngkíĐƯQT 45


    3.1.5 Thực hiện ĐƯQT 47


    3.1.6 Trách nhiệm của Ctf quan,của tổ chức, của cá nhân trong hoạt động ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT .48


    3.2 Thực trạng ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT ở Việt Nam 49

    3.2.1 Thực trạng ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT ở Việt Nam từ năm 1945 đến trước ngày luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT 2005 có hiệu lực .49
    3.2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945-1986 49


    3.2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến trước khi luật kỷ kết, gia nhập và thực hiện


    ĐƯQT 2005 có hiệu lực (mồng 1 tháng 1 năm 2006) 50


    3.2.2 Những tồn tại của việc ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ĐƯQT của Việt Nam.


    3.2.2.1 Tồn tại trong thực tiễn kỷ kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT. 51


    3.2.2.2 Ton tại trong những quy định của pháp luật Việt Nam trong ký kết, gia


    nhập và thực hiện ĐƯQT trong luật 2005 .52


    KẾT LUẬN . 54


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Ngày nay, không một QG nào có thể tồn tại và phát triển độc lập mà không có quan hệ với các QG khác. Và trong điều kiện hội nhập kinh tế QT, việc ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT đã trở thành nhu càu của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng. Chính vì thế mà các nước đã xây dựng cho mình một hệ thống văn bản pháp lý để làm cơ sở cho việc ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT. Đối với Việt Nam, sau khi chính thức trở thành thành viên của Công ước Viên 1969 vào ngày 10/10/2001 đã hoàn thiện và cho ra đời Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT 2005 nhằm xây dựng cơ chế điều chỉnh thống nhất giữa hệ thống pháp luật Việt Nam và Công ước Viên 1969.


    Điều đó cho thấy công tác ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT có một vai trò rất quan trọng, góp phần mở rộng các quan hệ hữu nghị và hợp tác QT, đóng góp cho việc ký kết ĐƯQT được thuận lợi, góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.


    Nếu chúng ta thực hiện tốt các vấn đề này thì sẽ góp phần vào sự phát triển của đất nước, đồng thời sẽ nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường QT. Thấy rõ được vai trò quan trọng đó việc nghiên cứu “ Một số vấn đề pháp lý cơ bản của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế’ rất cần thiết và quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt lý luận và thực tiễn.


    2. Mục tiêu nghiên cứu


    Mục tiêu chung: tìm hiểu và làm sáng tỏ cơ sở khoa học pháp lý về ĐƯQT và luật ĐƯQT trong nước cũng như QT.


    Mục tiêu cụ thể: tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT. Qua đó phân tích và đánh giá thực trạng khuôn khổ pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng ĐƯQT của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế QT hiện nay.


    3. Phạm vi nghiên cứu


    về ỉỷ luận: Đề tài này nghiên cứu về quy định của pháp luật về về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT được quy định tại Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT 2005 và các văn bản liên quan.


    về thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT. Trên cơ sở đó, tìm ra những vướng mắc, bất cập trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về vấn đề này để đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT ở Việt Nam.


    4. Phương pháp nghiên cứu

    Luận văn sử dụng một số phương pháp không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê .Các phương pháp này được sử dụng đan xen lẫn nhau xem xét toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT.


    5. Kết cấu đề tài


    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn gồm ba chương:


    Chưtmg 1: Một số vấn đề cơ bản về hý kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT.


    Chưưng 2: Pháp luật về ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT ở Việt nam Chương 3: Thực trạng kỷ kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT của Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...