Báo Cáo Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi taitailieu_17, 12/3/12.

  1. webtailieu.org_17

    Bài viết:
    93
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành lang pháp lý cho các cá nhân khi thực hiện quyền thừa kế. Được quy định tại phần thứ tư¬, bao gồm 4 chương, 56 điều, từ Điều 631 đến Điều 687 của BLDS năm 2005 chế định thừa kế đã tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ thừa kế, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội.
    Hiện nay các tranh chấp về thừa kế có xu hư¬ớng ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp hơn. S¬ự nhận thức không đầy đủ về pháp luật của cá nhân, sự áp dụng pháp luật không thống nhất giữa các cấp Tòa án là những yếu tố làm cho các vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải quyết kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, một trong những khó khăn vướng mắc lớn khi áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp thừa kế chính là vấn đề xác định sao cho đúng về diện và hàng thừa kế.
    Do đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị làm sáng tỏ: “Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế ” trong chế định thừa kế theo pháp luật là cần thiết cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế.









    MỤC LỤC
    Trang

    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT,
    DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 3
    1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật 3
    2. Các trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật 3
    3. Khái niệm diện thừa kế 4
    4. Khái niệm hàng thừa kế 4
    II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ
    1. Diện thừa kế 5
    a. Căn cứ xác định diện thừa kế 5
    b. Người không được quyền hưởng di sản, người từ chối
    quyền hưởng di sản, người bị truất quyền hưởng di sản .7
    2. Hàng thừa kế 9
    a. Bản chất pháp luật về hàng thừa kế 9
    b. Hưởng di sản thừa kế theo trình tự hàng 12
    3. Thừa kế thế vị 13
    a. Khái niệm 13
    b. Bản chất pháp luật về thừa kế thế vị 13
    III. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ VIỆC
    XÁC ĐỊNH DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 14
    IV. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
    VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 19
    1. Về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế 19
    2. Về thừa kế thế vị 20
    3. Về nhường quyền hưởng di sản thừa kế 21
    4. Cần ban hành quy định của pháp luật về những người thừa kế
    được sinh ra theo phương pháp khoa học hiện đại 21
    V. KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...