Luận Văn Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam


    Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh đang phổ biến và lan rộng khắp nơi trên thế giới. Theo thống kê năm 2001, tại Mỹ có khoảng 800.000 cơ sở kinh doanh theo phương thức franchise với hơn 10 triệu nhân công và 625 tỷ USD doanh số. Vào năm 1999, tại Trung Quốc có 974 bên nhượng franchise với khoảng 14.000 cơ sở kinh doanh nhận franchise đạt doanh số chiếm 4,5 % tổng doanh số bán hàng toàn quốc. Trong hai năm 2002 và 2003 số nhận franchise là 70.000, doanh số bán hàng của các cơ sở này chiếm 7,8% doanh số toàn quốc [5].
    Với đà tăng trưởng 20%/năm hiện nay, Việt Nam có tiềm năng để trở thành thị trường hấp dẫn cho NQTM, chắc chắn số lượng hệ thống nhượng quyền ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở con số 70 như bây giờ mà sẽ còn mở rộng hơn nữa đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Để có thể hội nhập thành công một điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam là cần tìm hiểu, nghiên cứu các thuận lợi và thách thức của hệ thống kinh doanh đặc thù này trước khi quyết định kí kết hợp đồng để tham gia mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn gồm:
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại
    Chương 2: Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và kinh nghiệm pháp luật quốc tế
    Chương 3: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam. Một sốđánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...