Luận Văn Một số vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀTÀI : Một số vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại


    LỜI MỞ ĐẦU

    Nhượng quyền thương mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu hàng trăm năm trước, sau đó lan rộng và bùng nổ tại Hoa Kỳ. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền trên thế giới năm 2000 là khoảng 1.000 tỉ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác nhau. Tại Hoa Kỳ, hoạt động nhượng quyền chiếm trên 40% tổng mức bán lẻ, thu hút được trên 8 triệu người lao động trong khu vực này và bình quân cứ 12 phút lại có 1 Franchise mới ra đời. ở Anh, franchise là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế với khoảng 32.000 doanh nghiệp nhượng quyền, doanh thu mỗi năm 8,9 tỉ bảng Anh. Khu vực franchising cũng thu hút một lượng lao động lớn với khoảng 317.000 lao động và chiếm trên 29% thị phần bán lẻ.

    Khi Việt Nam gia nhập WTO, cánh cửa thị trường sẽ rộng mở và một làn sóng các tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nước ngoài sẽ ồ ạt đổ vào Việt Nam. Về cơ bản, với chính trị ổn định và một thị trường tiềm năng hơn 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt trên 7%, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kể là những tiền đề để hình thức kinh doanh franchising “bùng nổ” ở Việt Nam, hơn nữa theo dự báo, sau khi gia nhập WTO, nhượng quyền thương mại ở nước ta sẽ có cơ hội phát triển nhanh do sự đầu tư của các công ty và tập đoàn lớn chuyên về franchising. Điều này dự báo sự phát triển vượt bậc của hình thức kinh doanh mới mẻ này trong thời gian sắp tới ở Việt Nam.
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu. 5
    Chương I Một số vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại. 7
    1. Khái quát về nhượng quyền thương mại 7
    1.1. Định nghĩa. 7
    1.2. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại. 9
    1.3. Lịch sử phát triển của nhượng quyền thương mại 10
    1.4. ý nghĩa của nhượng quyền thương mại 11
    1.4.1. Đối với bên nhượng quyền. 11
    1.4.2. Đối bên nhận quyền. 12
    1.4.3. Đối với nền kinh tế nói chung. 13
    1.5. Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác 14
    1.5.1. Nhượng quyền thương mại và bán hàng đa cấp. 14
    1.5.2. Nhượng quyền thương mại và li-xăng quyền sở hữu trí tuệ. 15
    1.5.3. Nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý 16
    2. Khái quát về hợp đồng nhượng quyền thương mại 17
    2.1. Chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại 17
    2.1.1. Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền. 17
    2.1.2. Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền, bên nhận quyền và bên nhận lại quyền 18
    2.1.3. Mối quan hệ giữa các bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại với khách hàng 18
    2.2. Một số vấn đề cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại. 19
    2.2.1. Chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại 19
    2.2.2. Hình thức của hợp đồng. 20
    2.2.3. Nội dung của hợp đồng. 20
    a. Đối tượng của hợp đồng. 20
    b. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng. 20
    c. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, thay đổi, chấm dứt, gia hạn hợp đồng 21
    d. Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 22
    2.2.4. Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 24
    a. Chuyển giao quyền sản xuất gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (processing franchise) 24
    b. Chuyển giao quyền kinh doanh dịch vụ gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (service franchise) 24
    c. Chuyển giao quyền phân phối gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (distribution franchise) 25
    3. Pháp luật về nhượng quyền thương mại của một số quốc gia. 25
    3.1. Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại của Australia 25
    3.2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại của Trung Quốc 27
    3.3. Pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại của liên minh Châu Âu (EU). 27
    chương II thực trạng nhượng quyền thương mại và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại ở việt nam 29
    1. Thực trạng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 29
    2. Thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 33
    3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại ở Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho các hợp đồng nhượng quyền. 43
    3.1. Một số kiến nghị đối với pháp luật điều chỉnh về nhượng quyền thương mại 43
    3.2. Một số kiến nghị về mặt kinh tế đối với các bên trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 46
    Kết luận. 49
    Danh mục các tài liệu tham khảo. 51
     
Đang tải...