Tài liệu Một số vấn đề cơ bản về Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số vấn đề cơ bản về KTTT định hướng XHCN ở VN
    Lời mở đầu

    Từ đại hội Đảng lần thứ VI đề ra chính sách phát triển kinh tế mới với đường lối đúng đắn do đó đất nước ta đó và đang bước vào thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đây là con đường duy nhất thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước ta có nền công nghiệp hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế, là phương sách tốt nhất để thực hiện phát triển rút ngắn và chống nguy cơ tụt hậu.
    Để thực hiện mục tiêu đó chúng ta đó xoỏ bỏ mụ hỡnh kinh tế tập trung quan liờu bao cấp, tạo dựng mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây chính là cơ sở cho em chọn đề tài Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
    Phát triển hệ thống kinh tế thị trường một cách đầy đủ chuẩn mực , hiện đại là giải pháp tốt nhất đảm bảo cơ sở khách quan cho định hướng XHCN trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt Nam.
    I.Sự cần thiết khỏch quan phỏt triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xó hội chủ nghĩa (XHCN)
    1.Quan niệm về kinh tế thị trường :
    Kinh tế hàng hoỏ là một kiểu tổ chức kinh tế-xó hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi và bán trên thị trường : mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả món nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán tức là thoả món nhu cầu của xó hội.
    Có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế thị trường:
    Kinh tế thị trường là trỡnh độ phát triển cao của kinh tế hang hoá trong đó toàn bộ yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường
    Kinh tế thị trường là hỡnh thức phỏt triển cao của kinh tế hàng hoỏ trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá.Hoặc kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường
    Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường không đồng nhất nhau, chúng khác nhau về trỡnh độ phát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và bản chất.
    Nước ta chuyển sang kinh tế thị trường từ năm 1986. Đó không phải là nền kinh tế bao cấp quản lý theo kiểu tập trung quan liờu bao cấp như trước đây, đó cũng không phải là nền kinh tế thị trường tự do theo cách của các nước tư bản tức là không phải kinh tế thị trường TBCN và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN .Bởi vỡ chỳng ta cũn đang ở thời kỳ quá độ lên CNXH , cũn cú sự đan xen đấu tranh giữa cái cũ và cái mới , vừa có -vừa chưa có đầy đủ các yếu tố XHCN.
    2.Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT, định hướng XHCN:
    Nền kinh tế nước ta cũn ở trỡnh độ phát triển thấp so với thế giới , nước ta trước đây là nước thuộc địa nửa phong kiến. Cách mạng tháng tám đó giải phúng con người , người dân được tự do, Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyền. Xuất phát từ cơ sở thấp nứoc ta tiến lên xây dựng CNXH với bao khó khăn trước mặt cùng với xu thế toàn cầu hoá quốc tế thỡ sự lựa chọn con đường phát triển KTTT định hướng XHCN là tất yếu, là con đường đúng đắn.
    a, Phát triển kinh tế thị trường là sự lựa chọn đúng đắn:
    Chủ nghĩa tư bản biết sử dụng cơ chế thị trường để thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển kinh tế nhưng KTTT không phải là sản phẩm riêng của CNTB mà là thành tựu văn minh nhõn loại.
    Có thể lấy ví dụ : Sau khi chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời , các xí nghiệp lớn chiếm 1% chiếm 2/3 sức hơi nước + ½ số công nhân và hỡnh thành cỏc tổ chức độc quyền lớn trên thế giới.
    Kinh tế thị trường tồn tại ngay cả dưới CNXH , cơ sở tồn tại đó là :
    Phân công lao động xó hội với tớnh chất là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi mà trái lại cũn được phát triển về chiều rộng và chiều sâu. Sự phân công lao động trong nước tiến tới sự phân công lao động quốc tế , phân công lao động thuộc phạm trù của quan hệ sản xuất.
    Trong nền kinh tế nước ta cũn tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu : đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(sở hữu cỏ thể, sở hữu tiểu thủ, sở hữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập , lợi ích riêng nên giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ.
    Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong kinh doanh, có lợi ích riêng và các đơn vị kinh tế có trỡnh độ tổ chức quản lý khác nhau.
    Quan hệ hàng hoỏ tiền tệ cũn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế phát triển càng sõu sắc vỡ mỗi quốc gia riờng biệt là người chủ sở hữu với các hàng hoá đưa ra thị trường.
    Như vậy KTTT tồn tại tất yếu nên không thể lấy ý chớ chủ quan mà xoỏ bỏ được.
    b, KTTT khụng những tồn tại mà cũn cần thiết cho cụng cuộc xõy dựng CNXH.
     
Đang tải...