Tiểu Luận Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng ở Việt Nam
    MỤC LỤC

    Trang viết tắt 1

    Lời nói đầu 4

    Phần 1: Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN 6

    1 Quan niệm KTTT 6
    2 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN 7
    2.1 Sự lựa chọn đúng đắn, mang tính khách quan 7
    2.2 KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH 9

    Phần 2: Những đặc điểm, tính chất cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở VN 13

    1. Đặc điểm cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở VN 13
    1.1 Là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá 13
    1.2 Mục đích phát triển KTTT định hướng XHCN 14
    1.3 KTTT định hướng XHCN ở VN 15
    2 Tính chất KTTT định hướng XHCN ở VN 20
    3 Ưu điểm 22
    4 Nhược điểm 22

    Phần 3: Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN 25

    1 Thực trạng 25
    2 Mục tiêu phấn đấu và các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN 29
    2.1 Mục tiêu 29
    2.2 Các giải pháp 31

    Kết luận 40

    Tài liệu tham khảo 41


    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam ta đang vươn mình đổi mới, và ngày càng khởi sắc hơn. Tại Đại Hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã đánh dấu bước ngoặt lớn, chấm dứt mô hình “ kinh tế chỉ huy”, mở đường cho một cơ chế mới _cơ chế thị trường, tạo ra cho chúng ta một thị trường kinh tế đầy sôi động, mà trong đó các thành phần kinh tế được tự do cạnh tranh.
    Cho đến nay, bằng thực tiễn chứng minh kinh tế nước ta đang dần phát triển, khác xa trước kia. Điều này cho thấy việc chúng ta đổi mới là cần thiết và hoàn toàn đúng đắn. Khẳng định rõ vai trò to lớn của kinh tế thị trường_kinh tế thị trường định hướng XHCN _ một kiểu tổ chức nền kinh tế- xã hội vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên nguyên tắc dân chủ của CNXH. Hai nhân tố này hỗ trợ, bổ xung nhau, định chế lẫn nhau, dần hoàn thiện mô hình CNXH. Từ đó sẽ tạo lên nền kinh tế “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, dần chứng tỏ được vị thế của nước ta trên trường Quốc tế.
     
Đang tải...