Chuyên Đề Một số vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp và phòng ngừa tranh chấp thương mại ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Việc Việt Nam được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO là một sự kiện trọng đại, một bước ngoặt lớn của nền kinh tế. Cùng với những cơ hội được giao thương với những nền kinh tế lớn của thế giới, Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn khi tham gia vào một sân chơi lớn trong khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam không hiểu được rõ luật chơi.
    Một trong những khó khăn thách thức lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong thời gian tới đó là những tranh chấp thương mại sẽ phát sinh nhiều khi mở rộng các quan hệ thương mại quốc tế. Hầu hết, các doanh nghiệp đều không muốn có tranh chấp nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên, dù muốn hay không thì tranh chấp thương mại vẫn cứ phát sinh vì nó tồn tại khách quan trong đời sống kinh tế của nền kinh tế thị trường. tranh chấp thương mại gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp như: cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giảm hình ảnh, thương hiệu và làm tổn hại uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, doanh nghiệp phải chi phí tiền bạc, thời gian để giải quyết các vụ việc tranh chấp thậm chí, có doanh nghiệp phải lâm vào tình trạng phá sản khi gặp phải những vụ kiện lớn kéo dài.
    Để giúp các doanh nghiệp Việt Nam phần nào hiểu được những nét cơ bản nhất của tranh chấp thương mại và những biện pháp phòng tránh giảm thiểu, tranh chấp thương mại, em xin mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT VÀ PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM.
    Kết cấu của Chuyên đề gồm có:
    - Lời nói đầu
    - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tranh chấp thương mại;
    - Chương 2: Thực trạng về tranh chấp thương mại ở Việt Nam;
    - Chương 3: Một số giải pháp hạn chế TCTM ở Việt Nam;
    - Lời kết


    Mục lục
    Lời nói đầu: 3

    Chương1: Một số vấn đề cơ bản về tranh chấp thương mại: 5

    Chương 2: Thực trạng về tranh chấp thương mại ở Việt Nam: .8


    2.1. Thực trạng về tranh chấp thương mại ở Việt Nam: .8

    2.2. Các biện pháp giải quyết tranh chấp: 12

    2.3. Thiệt hại về tài chính: .35

    2.4. Thiệt hại khác: 37

    Chương 3: Một số giải pháp hạn chế TCTM ở Việt Nam: 39

    3.1. Thẩm định tư cách, năng lực đối tác: .39

    3.2. Soạn thảo và ký kết hợp đồng: . 40

    3.3. Giám sát đối tác trong quá trình thực hiện hợp đồng: 48

    Lời kết : 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...