Thạc Sĩ Một số vấ đề xử lý thực tế cho tí hiệu eeg (đề cương)

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Bệnh động kinh
    Động kinh (epilepsy) là một bệnh rối loạn thần kinh khá nguy hiểm
    do nó làm mất khả năng tự kiểm soát hành vi của người bị bệnh. Theo
    thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh động kinh
    trên thế giới khoảng 1% dân số thế giới [4]. Tỉ lệ này thay đổi tùy theo điều
    kiện địa lý, kinh tế, xã hội của mỗi nước, như ở Pháp và Mỹ là khoảng
    0.85%, Canada là 0.6 %. Tại Việt Nam khoảng 2% dân số bị bệnh động
    kinh, trong đó gần 60% số bệnh nhân là trẻ em. Đối với người bệnh, đặc
    biệt là trẻ em, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm cho
    người bệnh bị thiểu năng trí tuệ, rối loạn hành vi, giảm khả năng miễn dịch,
    v.v. Chính vì thế, việc nghiên cứu phát hiện chính xác bệnh động kinh sớm
    có ý nghĩa quan trọng.
    ChNn đoán/phân tích động kinh bằng điện não đồ (EEG)
    ChNn đoán động kinh hiện nay ở Việt N am dựa chủ yếu vào phương
    pháp lâm sàng thông qua nhận biết các dấu hiệu hay triệu chứng của các
    cơn co giật lâm sàng. Điện não đồ (EEG) ghi lại các biểu hiện hoạt động
    của não, là một xét nghiệm bổ trợ cho chNn đoán lâm sàng bệnh động kinh
    thông dụng nhất, đặc biệt là xác định thể loại động kinh và khu vực não bị
    tổn thương. Hiện nay, rất nhiều bệnh viện ở Việt N am đã trang bị các thiết
    bị đo điện não đồ khá hiện đại. Tuy nhiên việc phân tích và đánh giá dữ
    liệu vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào kinh nghiệm chủ quan của các Bác sĩ
    chuyên môn và kỹ thuật viên đo điện não đồ. Các cơn động kinh được biểu
    hiện bằng các xung tín hiệu đặc trưng trên màn hình máy đo. Các xung này
    có biên độ, hình dạng, tần số, v.v. là bất thường. Tuy nhiên, việc xác định
    các xung gai động kinh trong tín hiệu điện não có thể gặp khó khăn do ảnh
    hưởng của nhiễu do các hoạt động sinh lý như nháy mắt, co chân tay, tim
    đập, phổi thở, v.v. của người bệnh và nhiễu do các thiết bị điện tử liên quan
    gây ra. Trong một số trường hợp, nhiễu còn làm chúng ta lầm tưởng là tín
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...