Báo Cáo Một số tai biến môi trường liên quan hiện tượng cát di động tại vùng ven biển huyện gio linh tỉnh qu

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số tai biến môi trường liên quan hiện tượng cát di động tại vùng ven biển huyện gio linh tỉnh quảng trị (48 trang)



    MỤC LỤC​

    Mở đầu

    Chương 1: Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường vùng nghiên cứu

    1.1. Đặc điểm tự nhiên

    1.1.1. Vị trí

    1.1.2. Địa hình, địa mạo

    1.1.3. Khí hậu, thuỷ, hải văn

    1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    1.2.1. Dân số

    1.2.2. Giao thông vận tải, giáo dục - y tế

    1.3. Đặc điểm tài nguyên môi trường khu vực nghiên cứu

    1.3.1. Tài nguyên đất

    1.3.2. Tài nguyên nước

    1.3.3. Tài nguyên khí hậu

    1.3.4. Tài nguyên khoáng sản

    1.3.5. Tài nguyên vị thế

    1.3.6. Tài nguyên sinh vật

    Chương 2. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu các tai biến môi trườngvùng nghiên cứu

    2.1. Quan niệm về tai biến môi trường

    2.2. Phương pháp luận và các phương pháp sử dung trong nghiên cứu

    2.2.1. Phương pháp luận

    2.2.2. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

    Chương 3: Hiện tượng cát di động và một số biểu hiện tai biến môi trường liên quan trên địa bàn nghiên cứu

    3.1. Các quá trình động lực môi trường trong hình thành và phát triển vùng cát huyện Do Linh - Quảng Trị

    3.1.1. Động lực nội sinh

    3.1.2. Động lực ngoại sinh

    3.1.3. Động lực nhân sinh

    3.2. Khái quát hiện tượng cát di động tại vùng ven biển huyện Gio Linh - tỉnh Quảng TRị

    3.3. Nguyên nhân của hiện tượng cát di động ở vùng cát ven biển huyện Gio Linh

    3.4. Các biểu hiện tai biến môi trường do hiện tượng cát di động gây ra ở vùng cát ven biển huyện Do Linh-tỉnh Quảng Trị

    3.4.1 Tai biến phủ lấp đồng ruộng, vườn tược

    Chương 4: Một sốgiải pháp hạn chế các tai biến môi trường trên địa bàn nghiên cứu

    4.1. Giải pháp về mặt chính sách

    4.2. Giải pháp về mặt quản lý

    4.3. Giải pháp về mặt quy hoạch

    4.4. Giải pháp đầu tư

    4.5. Giải pháp kỹ thuật bằng xây dựng thảm thực vật và hệ thống thuỷ lợi

    4.6. Giải pháp giáo dục truyền thông

    4.7. Một số mô hình hạn chế cát di động cải tạo môi trường môi sinh vùng cát đang được áp dụng ở Quảng Trị

    4.7.1. Mô hình thử nghiệm về khả năng chống xói lở và chống cát bay, cát tràn lấp bằng thảm thực vật của GS.TSKH Trần Đình Lý

    4.7.2. Mô hình làng sinh thái của GS.TSKH Nguyễn Văn Trương

    Kết luận - Kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...