Chuyên Đề Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội

    Lời mở đầu

    Thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển. Vì vậy chúng ta không thể không đi theo xu hướng chung đó. Trước mắt có rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Một trong những thách thức đó là sự thua kém các nước về chất lượng sản phẩm. Đặc biệt khi hiệp ước AFTA có hiệu lực đối với Việt Nam vào năm 2005 thì hàng rào thuế quan sẽ không còn nữa, chúng ta sẽ phải xây dựng hàng rào phi thuế quan. Trước hết, phải tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước vũng như trên thế giới. Đối với ngành cơ khí nền tảng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm lại cực kỳ quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu của Đảng đề ra: “ Đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” thì ngành cơ khí trong nước phải đủ năng lực sản xuất được phần lớn thiết bị, máy móc cung cấp cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên hiện nay tình trạng thiết bị của ngành cơ khí nước ta đã quá cũ kĩ, công nghiệp lạc hậu với thế giới hàng chục năm, do đó chất lượng sản phẩm của ngành cơ khí khó có thể đáp ứng một cách đầy đủ cho ngành kinh tế trong nước cũng như thị trường quốc tế.

    Thực tế trên cho thấy đây chính là thách thức lớn nhất đối với ngành cơ khí Việt Nam nói chung và Công ty cơ khí Hà Nội nói riêng. Để thích ứng hợp thời với tình hình đó, Công ty cơ khí Hà Nội đã và đang từng bước đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất, trở thành một trung tâm cơ khí đầu ngành của Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XXI.

    Xuất phát từ thực tế trên, em đã chọn đề tài này: “Một số phương pháp và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội”.

    Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Từ Quang Phương cũng như sự giúp đỡ của các cô chú tại Công ty cơ khí Hà Nội.

    mục lục



    lời mở đầu

    Chương I: thực trạng chất lượng sản phẩm tại

    Công ty cơ khí hà nội 1
    I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà Nội. 1

    1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty . 2

    2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . 3
    II. Một số đặc điểm liên quan đến chất lượng sản phẩm tại
    Công ty cơ khí Hà Nội . 4

    1. Đặc điểm về lao động của Công ty 4

    2. Đặc điểm về nhà xưởng, máy móc thiết bị . 6

    3. Đặc điểm về công nghệ 6

    4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 7

    5. Đặc điểm về vốn . 9

    6. Các sản phẩm chính của Công ty hiện nay 10
    III. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội . 10

    1. Tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty . 10

    2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng ở Công ty . 15

    3. Các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng tại

    Công ty cơ khí Hà Nội 17

    3.1. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng . 17

    3.2. Đảm bảo chất lượng 18

    4. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội . 19

    4.1. Những thuận lợi chung 19

    4.2. Những khó khăn chung và nguyên nhân tồn tại . 20



    chương II: Một số phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao

    chất lượng và quản lý chất lượng ở Công ty Cơ khí Hà Nội . 24

    I. Định hướng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới 24

    1. Phương hướng 24

    2. Nhiệm vụ tổng quát của Công ty . 24

    II. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

    và quản lý chất lượng ở Công ty cơ khí Hà Nội . 25

    1. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống

    quản lý chất lượng . 25

    2. Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu sử dụng . 27

    3. Tuyển dụng đội ngũ lao động có năng lực, cải tiến, đổi mới quá trình sản xuất 27

    4. Tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng 29

    5. Cải thiện môi trường làm việc và xây dựng hạ tầng cơ sở 30

    6. Đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng

    khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất 31

    7. Mở rộng thị trường đầu ra cho sản phẩm 32

    III. Các kiến nghị đối với nhà nước 33

    kết luận

    Tài liệu tham khảo

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...