Luận Văn Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trun

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    89 trang

    Mục lục


    Lời mở đầu 1

    Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh chuyển khẩu 3

    I. Bản chất và vai trò của hoạt động kinh doanh chuyển khẩu 3

    1. Bản chất 3

    2. Vai trò của hoạt động kinh doanh chuyển khẩu 5

    21. Đối với sự phát triển của một quốc gia 5

    22. Đối với doanh nghiệp 7

    23. Vai trò của doanh nghiệp trong kinh doanh chuyển khẩu 8

    II. Nội dung của hoạt động kinh doanh chuyển khẩu 9

    1. Tìm kiếm và nghiên cứu thị trường 10

    11. Tìm kiếm và phân tích thông tin số liệu về thị trường 10

    12. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh. 11

    13. Lựa chọn thị trường chuyển khẩu 13

    14. Lựa chọn bạn hàng kinh doanh 14

    2. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. 14

    21. Các hình thức giao dịch. 14

    22. Đàm phán và nghệ thuật đàm phán. 15

    23. Ký kết hợp đồng chuyển khẩu ( Hợp đồng xuất khẩu và Hợp đồng nhập khẩu ) 16

    3. Thực hiện hợp đồng 17

    31Xịn giấy phép hàng hoá chuyển khẩu 19

    32. Kiểm tra chất lượng hàng nhập và xuất chuyển khẩu 19

    33. Thuê phương tiện vận chuyển 20

    34. Mua bảo hiểm 21

    35. Làm thủ tục hải quan 22

    36. Giao nhận hàng với tàu 23

    37. Thủ tục thanh toán 24

    38. Giải quyết khiếu nại (nếu có) 25

    Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh chuyển khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh 26

    I. Giới thiệu tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh 26

    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh 26

    2. Chức năng nhiệm vụ và một số hoạt động chính của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh 30

    II. Thực trạng kinh doanh của công ty. 32

    1. Kết quả kinh doanh 32

    bảng Kết quả sản xuất – kinh doanh 33

    12. Kết quả sử dụng và huy động vốn cho hoạt động kinh doanh 35

    2. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu 38

    21. Mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu 38

    22. Thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu 41

    III. Thực trạng hoạt động kinh doanh chuyển khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh 42

    1. Kết quả kinh doanh chuyển khẩu 42

    2. Thị trường kinh doanh chuyển khẩu 44

    21. Thị trường nhập chuyển khẩu 44

    22. Thị trường xuất chuyển khẩu 45

    23. Thị trường dịch vụ và trung chuyển chuyển khẩu. 45

    24. Đội ngũ cán bộ làm công tác chuyển khẩu 46

    25. Đặc trưng của các đối tác hoạt động chuyển khẩu 47

    1. Những thuận lợi và kết quả thu được 47

    2. Những khó khăn và tồn tại 49

    ChuơngIII+. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh chuyển khẩu và mở rộng thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh 51

    I. Triển vọng trong quan hệ kinh doanh và mở rộng thị trường Trung Quốc 51

    1. Khái quát về thị trường Trung Quốc 51

    11. Đặc điểm về vị trí của đất nước Trung Quốc 51

    12. Kinh tế – Thương mại 52

    2. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá sang thị trường Trung Quốc. 53

    21. Yếu tố trong nước. 53

    22. Yếu tố ngoài nước. 54

    3Tịnh hình quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua. 55

    31. Kết quả giao dịch thương mại Việt – Trung 56

    32. Đánh giá tổng quát 59

    4. Tầm quan trọng phải đẩy mạnh quan hệ và mở rộng thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh. 61

    II. Một số biện pháp thúc đẩy và mở rộng thị trường Trung Quốc 64

    1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường chuyển khẩu 65

    11. Đối với thị trường nhập chuyển khẩu 66

    12. Đối với thị trường xuất chuyển khẩu 66

    2. Xác định mặt hàng chuyển khẩu chủ lực 68

    3. Nâng cao hiệu quả công tác bán 70

    4. Nâng cao hiệu quả trong giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. 74

    5. Giải pháp về chính sách giá cả và hoạt động thanh toán 75

    6. Xây dựng và củng cố tiềm lực vô hình của công ty 77

    * Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên. 79

    7. Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong hoạt động chuyển khẩu. 80

    8. Hạn chế rủi ro trong kinh doanh chuyển khẩu. 82

    Kết luận

    Danh mục tài liệu tham khảo




    Lời mở đầu


    Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển nhanh và vượt bậc, nền kinh tế Thế giới đi vào tự động hoá trên cơ sở ứng dụng vào thực tế những thành tựu của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin không ngừng đổi mới, ngày càng cao và sâu hơn. Toàn diện bộ mặt của nền kinh tế xã hội Thế giới thay đổi từng ngày từng giờ đã đặt ra đòi hỏi đối với mỗi khu vực nói chung và mỗi quốc gia nói riêng phải có những cách thức và cố gắng nỗ lực không ngừng để bắt kịp.

    Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế Thế giới, hội nhập nền kinh tế khu vực ngày càng phổ biến và trở thành xu thế tất yếu đối với sự phát triển của toàn Thế giới và của mỗi quốc gia. Các quốc gia có cơ hội tham gia vào thị trường Thế giới, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, hiện đại hoá máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất trong nước.

    Đi cùng với xu thế đó. Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển đi lên, có những điều kiện hết sức thuận lợi về vị trí địa lý, nguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đang dần từng bước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và Thế giới. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cũng gặp phải rất nhiều khó khăn từ phía chính sách, trình độ khả năng đến cơ sở vật chat ^' Do vậy “ Mở cửa hội nhập với bên ngoài, phát huy lợi thế của đất nước, tranh thủ vốn kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của các quốc gia đi truớc”+ đang là xu thế của thời đại và cũng là chiến lược phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Trong chiến lược đó, thương mại được coi là tác nhân liên kết giữa nền kinh tế của mọi quốc gia, là động lực của quá trình mở cửa và hội nhập, là đòn bẩy phát triển nền kinh tế đất nước.

    Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ kinh tế văn hoá xã hội từ lâu đời. Trung Quốc là quốc gia có tốc độ phát triển nhanh vào loại bậc nhất trên Thế giới, sản phẩm phong phú, thị trường tiêu thụ rộng, nhu cầu lon Trớng những năm gần đây hoạt động thương mại Việt Nam – Trung Quốc chiếm tỉ trọng ngày càng cao, đặc biệt với hoạt động chuyển khẩu. Hoạt động chuyển khẩu là một phần quan trọng của ngành thương mại Việt Nam dặc biệt trong điều kiện nền sản xuất trong nước còn nhỏ bé chưa bắt kịp với các nước khác, thì nó được coi như một giải pháp hiệu quả nhất để góp phần thúc đẩy thương mại nói riêng và kinh tế đất nước nói chung phát triển nhanh, băt kịp tốc độ phát triển của kinh tế Thế giới. Việc Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh cũng vậy, kinh doanh chuyển khẩu là lĩnh vực kinh doanh khá ổn định và được coi là có nhiều triển vọng phát triển trong thời gian tới.

    Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường này đối với nền kinh tế Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài chuyên đề: ”Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng hoạt động chuyển khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

    Chuyên đề gồm các nội dung chính sau:

    - Lời mở đầu

    - Nội dung:

    Phần 1: Cơ sở lý luận về hoạt động chuyển khẩu

    Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh chuyển khẩu của

    Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

    Phần 3: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh chuyển khẩu và mở rộng thị trường Trung Quốc của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh

    - Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...