Chuyên Đề Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần phải tạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng .
    Để có được những ưu thế trên, ngoài yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ và trình độ quản lý kinh doanh thì điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng vững và có uy tín trên thị trường chính là việc quản lý nguyên vật liệu hiệu quả. Đảm bảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan, thường xuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có tác động rất lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến độ sản xuất trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60-70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Do đó, nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.
    Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu cũng như công tác quản lý nguyên vật liệu như đã nêu trên, tôi chọn đề tài:“Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp”và thực hiện tại công ty Vật Liệu Xây Dựng Bưu Điện Hà Nội với mong muốn mở rộng tầm nhìn thực tế và hiểu biết thêm về mô hình quản lý của doanh nghiệp này, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp hiệu quả đối với doanh nghiệp.
    MỞ ĐẦU 1
    Chương I Nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu. 3
    1.1 Khái niệm và vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 3
    1.1.1 Khái niệm: 3
    1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu. 4
    1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu. 4
    1.2 Bảo đảm, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 5
    1.2.1 Công tác bảo đảm, quản lý nguyên vật liệu. 5
    1.2.1.1 Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất. 5
    1.2.1.1.1 Các quan điểm và chỉ tiêu đánh giá nguyên vật liệu trong sản xuất. 5
    1.2.1.1.2 Vai trò của công tác bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất. 7
    1.2.1.1.3 Nội dung của công tác đảm bảo nguyên vật liệu. 8
    1.2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp: 13
    1.2.2.1 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu. 13
    1.2.2.2. Tổ chức quản lý kho : 14
    1.2.2.3 . Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu: 15
    Ngoài hai hình thức cơ bản trên , trong thực tế còn có hình thức : “bán nguyên vật liệu mua thành phẩm ”. Đây là bước phát triển cao cùa công tác quản lý nguyên vật liệu nhằm phát huy đầy đủ quyền chủ dộng sáng tạo trong các bộ phận sử dụng vật tư , hạch toán chính xác, giảm sự thất thoát đến mức tối thiểu . 17
    1.2.2.4. Thanh , quyết toán nguyên vật liệu : 17
    1.2.2.5 .Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu : 18
    Chương II Thực trạng công tác bảo đảm , quản lý nguyên vật liệu tại công ty vật liệu ​xây dựng bưu điện .21
    2.1. Giới thiêu chung về công ty. 21
    2 .1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 21
    2.1.2. Một số đặc điểm của công ty. 22
    2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất: 23
    2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 25
    2.2. Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty vật liệ xây dựng bưu điện 27
    2.2.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu. 27
    2.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu. 27
    2.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu. 28
    2.2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu. 29
    2.2.2. Tổ chức quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Vật liệu xây dựng Bưu Điện. 29
    2.2.2.1. Công tác bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất. 29
    2.2.2.2. Công tác mua sắm nguyên vật liệu của Công ty. 31
    2.2.2.3. Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu. 33
    2.2.2.4. Quản lý kho : 36
    2.2.2.5. Cấp phát nguyên vật liệu: 37
    2.2.2.6. Tình hình dự trữ - cung ứng – sử dụng vật tư của công ty: 38
    2.2.6.1. Tình hình dự trữ nguyên vật liệu, CCDC 38
    2.2.6.2. Tình hình thực hiện cung ứng vật tư: 39
    2.2.6.3.Tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm của công ty: 40
    2.2.2.7. Công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu: 41
    2.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý vào sử dụng nguyên vật liệu tại công ty vật liệu xây dựng. 41
    2.3.1. Những thành tích đạt được trong công tác bảo đảm quản lý nguyên vật liệu tại công ty: 41
    2.3.2.Một số thiếu sót, tồn tại cần khắc phục: 42
    Chương 3. 44
    Một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường. 44
    công tác bảo đảm quản lý nguyên vật liệu tại 44
    Công ty vật liệu xây dựng bưu điện. 44
    3.1. Kiến nghị 1: hoàn thiện công tác lập sổ danh điểm vật tư. 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...