Luận Văn Một số phương hướng góp phần đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cơ khí Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 7/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến tích cực, từ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế hàng hoá, từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
    Hoạt động trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, mỗi doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể kinh thế của quá trình tái sản xuất xã hội. Doanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố cần thiết cho sản xuất và tìm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm sản xuất ra. Phương châm chi phối hoạt động của các doanh nghiệp là “sản xuất và đưa ra thị trường cái mà thị trường cần chứ không thể bắt thị trường chấp nhận những sản phẩm mà doanh nghiệp có sẵn”. Điều đó chứng tỏ rằng, thị trường là chiếc “cầu nối” giữa sản xuất và tiêu dung, thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp.
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ luôn bán sát, thích ứng được với mọi biến động của thị trường và có trách nhiệm đến cùng với sản phẩm của mình, kể cả khi sản phẩm đó đang được người tiêu dùng sử dụng. Vì thế, để tiêu thụ được sản phẩm, trang trải được các khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thật sự không phải là vấn đề đơn giản. Các doanh nghiệp phải đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó đề ra các phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. Muốn vậy đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải suy nghĩa, trăn trở chứ không thể bình thản trước sự đời.
    Là sinh viên năm cuối tôi mong muốn được hiểu được tất cả các những vấn đề liên quan tới thị trường một cách hệ thống và sâu sắc. Và đó là lý do thôi thúc tôi quyết định chọn đề tài:
    “Một số phương hướng góp phần đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cơ khí Hà Nội”




    mục lục
    Lời nói đầu 1
    Phần thứ nhất - Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm 2
    I. Các quan điểm cơ bản về thị trường 2
    1. Khái niệm thị trường 2
    2. Các chức năng của thị trường. 2
    3. Các cách phân loại và phân đoạn thị trường. 3
    4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 4
    5. Nghiên cứu khái quát thị trường. 5
    6. Vai trò của thị trường. 6
    II. các quan điểm cơ bản về tiêu thụ 6
    1. Khái niệm về tiêu thụ. 6
    2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 7
    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm. 7
    4. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ. 9
    III. Mối quan hệ giữa thị trường và tiêu thụ. 13
    IV. Những phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng
    thị trường tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp. 14
    1. Nâng cao chất lượng sản phẩm 14
    2. Chính sách giá bán. 14
    3. Tổ chức kênh tiêu thụ. 14
    4. Công tác bảo hành . 15
    5. Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm. 15
    6. Kích thích vật chất tổ chức khuyến mại. 15
    phần thứ hai - phân tích thực trạng công tác duy trì và đẩy mạnh tiêu
    thụ sản phẩm ở Công ty cơ khí hà nội 17
    a/ đặc điểm chung của Công ty. 17
    I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí hà nội 17
    II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến việc duy trì và
    mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cơ khí Hà Nội. 18
    1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của Công ty. 18
    2. Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty. 19
    3. Đặc điểm sản xuất sản phẩm của Công ty. 21
    4. Đặc điểm tình hình cung ứng nguyên vật liệu. 23
    5. Đặc điểm về lao động và tổ chức bộ máy của Công ty. 23
    b/ Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ
    khí Hà Nội 29
    I . Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty 29
    II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 32
    1. Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây 32
    2. Phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty. 34
    III Phân tích các hình thức tiêu thụ, phương thức thanh toán của
    công ty. 37
    1. Phân tích các hình thức tiêu thụ 37
    2. Phương thức thanh toán, công thức thanh toán của công ty 39
    IV Phân tích thị trường tiêu thụ khách hàng của công ty. 40
    V. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. 41
    Phần thứ ba - Một số phương hướng và biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu
    thụ sản phẩm ở công ty cơ khí hà nội 43
    I. Một số phương hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 43
    1. Mục tiêu sản xuất 43
    2. Mục tiêu đầu tư 44
    II - Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 44
    1. Ưu tiên phát triển công tác nghiên cứu thị trường 44
    2. Hình thành sản phẩm thích hợp. 49
    3. Xác định chủng loại sản phẩm 50
    4. Luôn luôn cung cấp cho thị trường những sản phẩm mới. 50
    5. Hỗ trợ bán hàng. 53
    Kết luận 55
    Mục Lục 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...