Tiểu Luận Một số phân tích và đánh giá tình trạng kiềm chế tài chính ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hầu hết các nước đang phát triển không có thị trường vốn tự do, các công cụ tài chính thường không đa dạng và có tính thanh khoản thấp. Thay vào đó các nước này mang một đặc điểm được biết đến như là “sự kiềm chế tài chính”.
    Theo Shaw và McKinnon 1973, “Kiềm chế tài chính” xảy ra khi Chính phủ đánh thuế hay can thiệp làm biến dạng thị trường tài chính nội địa. Thông thường Chính phủ đề ra những kiểm soát này, dù đôi khi cũng xuất phát từ những thỏa thuận giữa các tổ chức tài chính khu vực tư nhân nhằm hạn chế lãi suất. Chính phủ cũng sử dụng trợ cấp tín dụng để thúc đẩy thực hiện các mục tiêu trước mắt của kế hoạch phát triển, sự trợ cấp trực tiếp cho hoạt động sản xuất này hay hoạt động kia bằng cách hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi. Thuế quan và cá hạn chế khác đối với ngoại thương nhằm bảo hộ các ngành này đã bị phê phán mạnh mẽ vì chúng không tính đến hiệu quả kinh tế. Hơn nữa, ở các nước đang phát triển ngân hàng trung ương thường bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Bộ trưởng tài chính hoặc các bộ trưởng tài chính quan trọng khác của các nội các. Do vậy, các nhà quản lý thường dễ dàng trợ cấp tín dụng có lựa chọn cho những người vay ưu đãi (ngành hoặc từng doanh nghiệp).
    Kiềm chế tài chính có thể đem lại lợi ích như tạo điều kiện để chính phủ điều tiết các khoản đầu tư vốn trong nền kinh tế phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, tạo thuận lợi cho việc kiểm soát có hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính. Tuy nhiên, cái giá phải trả của kiềm chế tài chính là có thể gây ra tác động tiêu cực nhất định đối với nền kinh tế.

    MỤC LỤCPHẦN I. TỔNG QUAN VỀ KIỀM CHẾ TÀI CHÍNH 2
    1.1. Khái niệm 2
    1.2. Các công cụ kiềm chế tài chính. 2
    1.2.1. Các hình thức kiểm soát lãi suất 2
    1.2.2. Những quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 3
    1.2.3. Tín dụng chỉ định. 4
    1.3. Các tác động của kiềm chế tài chính. 4
    PHẦN II. MỘT SỐ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KIỀM CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 6
    2.1. Chính sách lãi suất 6
    2.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 8
    2.3. Tín dụng chỉ định. 11
    2.3.1. Cho vay theo kế hoạch. 11
    2.3.2. Ưu đãi lãi suất 11
    2.3.3. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. 12
    2.3.4. Bảo lãnh vay vốn. 13
    2.3.5. Kết quả của sự can thiệp. 14
    2.4. Một số gợi ý về chính sách. 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...