Tiểu Luận Một số nội dung cơ bản về vụ HÀ THÀNH ĐẦU ĐỘC (Viện ĐH Mở Hà Nội)

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài ca Hà thành đầu độc:


    “Ông Bình làm chủ trong quân


    Ông Nga làm phó ba quân cứ lời


    Bỏ thuốc độc nó trúng rồi


    Thẳng lên kho súng giết người lính canh


    Lấy được súng, cướp lấy thành


    Ba toà đánh chiếm chia binh ba đường ”.


    Đầu thế kỷ XX, tại Hà Nội xuất hiện những tổ chức và những vụ bạo động chống lại thực dân Pháp. Trong đó, có phong trào Đông Du và Duy Tân hội là hai phong trào có uy tín. Ngoài ra, còn có tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục - một tổ chức tiêu biểu cho tinh thần yêu nước thời kỳ này. Ảnh hưởng lan rộng của Đông Kinh Nghĩa Thục làm bọn thực dân hoảng sợ, nhất là khi, các nhà hoạt động cách mạng biết xoáy vào số binh lính người Việt có tư tưởng bất mãn vì thái độ đối xử của chính quyền thực dân. Nhiều binh lính ở Hà Nội, Nam Định, Bắc Ninh tự nguyện đứng sang hàng ngũ những người yêu nước.




    Một kế hoạch tỉ mỉ đã được vạch ra. Toàn bộ lực lượng được chia làm ba mũi: Một đội quân đánh thắng vào Đồn Thuỷ phía bờ sông. Một đội khác chờ sẵn trong các thuyền gần xưởng thuốc lá, từ Cửa Bắc đánh thốc vào thành. Đội thứ ba, trong đó có 20 người của Đề Thám được trang bị súng lục chờ sẵn ở đám đất trước cửa Vọng Lâu phủ Toàn quyền để đánh ngay vào trại lính khố đỏ ở phía Tây. Hiệu lệnh là 3 phát súng đại bác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...