Luận Văn Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam - đất nước đang trên đà phát triển hội nhập với thế giới. Nền tảng có được là một nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Các doanh nghiệp sản xuất phát triển mạnh mẽ với tư cách là đơn vị trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao cho toàn xã hội đóng vai trò hết sức quan trọng nhưng có thể tồn tại và phát triển trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả cao đảm bảo có lợi nhuận. Từ đó thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tái sản xuất mở rộng, giúp doanh nghiệp phát triển đi lên.
    Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc kết hợp nhiều biện pháp quản lý đối với sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Trong đó giá cả và chất lượng sản phẩm là hai thứ vũ khí đắc lực và có hiệu quả nhất của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
    Qua đó, chúng ta thấy được sự cần thiết hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất trong kỳ, tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm là hai thứ vũ khí đắc lực và có hiệu quả nhất của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
    Qua đó, chúng ta thấy được sự cần thiết hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất trong kỳ, tính đúng tính đủ giá thành splà công việc phức tạp và tốn nhiều thời gian. Nhiệm vụ của kế toán là phải tiến hành thường xuyên và cập nhật theo những thay đổi của hệ thống chính sách, chế độ và các chuẩn mực kế toán hiện hành. Trong từng giai đoạn doanh nghiệp phải căn cứ vào những đặc điểm chung của nền kinh tế, mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp mình để có được những phương hướng điều chỉnh chi phí và giá cả sao cho phùhợp và thực sự hữu ích cho công tác quản lýkd củadn mình.
    Với thời gian hai năm ngồi trên ghế nhà trường tiếp thu những kiến thức cơ bảndo thầy cô truyền đạt và trong một thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp xúc với thực tế với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô cùng cán bộ nhân viên phòng kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long, em đã chọn cho mình đề tài thực tập là: “.
    Chuyên đề thực tập gồm có ba phần:
    Chương I: Những lý luận cơ bản về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp.
    Chương II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.
    Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.



    Học sinh
    Lê Thu Trang
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 3
    1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp. 3
    1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu. 3
    1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất. 3
    1.2.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu: 3
    1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí) 3
    1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí). 4
    1.2.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm sản xuất. 4
    1.2.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. 5
    1.2.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí. 5
    1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 5
    1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm. 6
    1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 6
    1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6
    1.4.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành. 6
    1.4.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán. 7
    1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 7
    1.5.1. Đối tượn tập hợp chi phí sản xuất. 7
    1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 8
    1.6. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 9
    1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 9
    1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng. 9
    1.7.1.1. – TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9
    1.7.2.2. TK 622. Chi phí nhân công trực tiếp 10
    1.7.1.3. TK 627. Chi phí sản xuất chung 10
    1.7.1.4. TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 11
    1.7.1.5. TK 631 – Giá thành sản xuất 11
    1.7.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 12
    1.7.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 12
    1.7.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. 13
    1.7.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 13
    1.7.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. 15
    1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang 18
    1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 18
    1.9.1. Các phương phápt ính giá thành sản phẩm. 18
    1.9.1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (tính trực tiếp) 18
    1.9.1.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số 19
    1.9.1.4. Phương pháp loại trừ chi phí 20
    1.9.1.5. Phương pháp cộng chi phí 21
    1.9.1.6. Phương pháp tính giá thành liênhợp 21
    1.9.1.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức. 22
    1.9.2. ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 22
    1.9.2.1. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng. 22
    1.9.2.2. Doanh nghiệp có sản xuất phụ 23
    1.9.2.3. Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục. 23
    CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 26
    2.1. Đặc điểm tổ chức và công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long. 26
    2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty. 26
    2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. 27
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 30
    2.1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban trong Công ty. 31
    2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức lao động của Công ty. 32
    2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty. 33
    2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 33
    2.1.4.3. Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty. 34
    2.2. Thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long. 35
    2.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long. 36
    2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Thăng Long. 37
    2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp. 37
    2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 45
    2.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 53
    2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp CPSX 62
    2.2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty 64
    2.2.2.6. Tính giá thành sản phẩm 66
    Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 71
    3.1. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 71
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 73
    3.2.1. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNL, VLTT. 74
    3.2.2. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNCTT 74
    3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung: 75
    KẾT LUẬN 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...