Luận Văn Một số nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinash

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)

    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1


    1. Lý do chọn đề tài 1


    2. Mục đích nghiên cứu 1


    3. Phạm vi nghiên cứu 1


    4. Phương pháp nghiên cứu 2


    5. Bố cục của luận văn 2


    CHƯƠNG 1


    LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC .3


    1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành tập đoàn kinh tế nhả nước .3


    1.1.1. Khái niệm tập đoàn kinh tế nhà nước 3


    1.1.2. Lịch sử hình thành tập đoàn kinh tế nhà nước 7


    1.2. Mô hình và đặc trưng của tập đoàn kinh tế nhả nước .11


    1.2.1. Mô hình của tập đoàn kinh tế nhà nước 11


    1.2.1.1. Một số mô hình tập đoàn kinh tể tiêu biểu ở Châu Á 11


    1.2.1.2. Mô hình của tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam 14


    1.2.2. Đặc trưng của tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam 14


    1.3. Cơ cấu, tổ chức của tập đoàn kinh tế nhà nước .16


    1.3.1. Cơ cấu, tổ chức của tập đoàn kinh tế nhà nước 16


    1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty mẹ .17


    1.4. Vai trò của các tập đoàn kinh tế nhả nước .20


    1.5. Hệ thống pháp lý điều chỉnh về tập đoàn kinh tế nhà nước 21


    CHƯƠNG 2


    Cơ CẤU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (VINASHẼN) . 24


    2.1. Lịch sử hình thành Tập đoàn kinh tế Vinashin 24


    2.2. Cơ cấu, tổ chức của Tập đoàn kinh tế Vinashin 25


    2.2.1. Công ty mẹ .25


    2.2.1.1. Hội đồng thành viên 28


    2.2.1.2. Chủ tịch hội đồng thành viên .30


    2.2.1.3. Tổng giám đốc .32


    2.2.1.4. Các Phó tổng giám đốc .33


    2.2.1.5. Kế toán trưởng .33


    2.2.1.6. Bộ máy giúp việc 34


    2.2.1.5. Kiểm soát viên .34


    2.2.2. Công ty con 35


    2.2.2.1. Các Tổng công ty do Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt


    động theo mô hình công ty mẹ - công ty con 35


    2.22.2. Các TCT cổ phần, công ty cổ phần; các công ty TNHH hai thành viên


    trở lên; công ty có Yốn đầu tư nước ngoài do Công ty mẹ nắm giữ trên 50% vốn điều lệ .42


    2.2.3. Công ty liên kết 43


    2.2.4. Công ty liên doanh .43

    2.2.4.1. Liên doanh SONGSAN - VINASHIN (Songsan - Vinashin Co.,Ltd.) 43


    2.2.4.2. Liên doanh DAMEN - VINASHIN (Damen - Vinashin Shipyard) 44


    2 2 4 3 Nhà máy đóng tàu HYUNDAI - VINASHIN (HVS) (Hyundai


    Vinashin Shipyard) .44


    2.2A.4. Liên doanh SEJIN - VINASHIN (SEJIN - VINASHIN MARINE CCOMMODATION CO., LTD ) . 44


    2.2.4.5. Công ty Liên doanh thiết kế tàu thủy VINAKITA (Vinakita Naval Architect JVC) .45


    2.2.4.6. Công ty TNHH Shell Gas Hải Phòng (Shell Gas Hai Phong Co., Ltd) 45


    - Liên doanh được thành lập năm 1995 45


    2.2.4.7. Công ty cổ phần Container Vinashin - TGC (Vinashin - TGC JSC) .45


    2.2.4.8. Công ty Liên doanh phá dỡ tàu cũ Việt Hàn (Visko Co., Ltd.) 46


    2.3. Ngành nghề kinh doanh chính và ngành nghề kinh doanh có liên quan của Tập đoàn kinh tế Vinashin .46


    2.3.1. Ngành, nghề kinh doanh chính .47


    2.3.2. Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính .47


    2.4. Quan hệ giữa công ty mẹ và các doanh nghiệp tham gia tập đoàn 48


    2.4.1. Quan hệ phối hợp chung trong tập đoàn kinh tế nhả nước 48


    2.4.2. Quan hệ giữa công ty mẹ và doanh nghiệp cap II do công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ 49


    2.4.3. Quan hệ giữa công ty mẹ và doanh nghiệp cap II do công ty mẹ giữ cổ phần, vốn góp chi phối 50


    2.4.4. Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty liên kết .51


    2.4.5. Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty tự nguyện tham gia liên kết 51


    2.5. Sự quản lý và giám sát của cơ quan nhà nước .52


    2.5.1. Nội dung quản lý, giám sát của chủ sở hữu nhà nước đối YỚi Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam .53


    2.5.2. Phân công, phân cấp thực hiện nội dung quản lý, giám sát của chủ sở hữu nhà nước đối với Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam 53


    CHƯƠNG 3


    TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 56


    3.1. Tình hình hoạt động của các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay .56


    3.2. Tình hình hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam 59


    3.3. Kiến nghị 71


    KẾT LUẬN .78


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài:


    Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tể. Trước những cơ hội, thách thức được đặt ra khi nước ta gia nhập vào Tổ chức thương mại thể giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh bình đẳng, gay gắt với các tập đoàn kinh tể đa quốc gia hùng mạnh trên thể giới. Do đó, sự ra đời của các Tập đoàn kinh tế là một đòi hỏi khách quan cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Đảng vả Nhà nước đã chủ trương thảnh lập các Tập đoàn kinh tế lớn trong một số ngành then chốt theo hướng chuyển đổi các Tổng công ty nhà nước. Các Tập đoàn kinh tế nhà nước này đã góp phần thúc đẩy cho sự tăng trưởng vược bậc của nền kinh tế Việt Nam, và đã phát huy vai trò trụ cột của mình trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên trong việc hình thành và chuyển đổi các Tổng công ty nhà nước thành các Tập đoàn kinh tế nhà nước còn rất nhiều điều khó khăn vướng mắc trong tổ chức và hoạt động, trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh, và năng lực canh tranh của các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở nước ta. Sự kiện phát hiện những sai phạm và khoản nợ khổng lồ của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam vừa qua đã bộc lộ phần nào những hạn chế, thiếu sót của mô hình Tập đoàn kinh tế này. Nhằm làm rõ hơn về mô hình Tập đoàn kinh tế nhà nước, cũng như đi sâu nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức quản lý và hoạt động của loại hình doanh nghiệp này, người viết đã chọn đề tài “Một số nghiên cứu về cơ cẩu tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt nam (Vinashin)” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp cử nhân luật của mình.


    2. Mục đích nghiên cứu:


    Mô hình Tập đoàn kinh tể nhà nước là loại hình doanh nghiệp còn khá mới mẻ ở nước ta. Do đó, cơ sở pháp lý quy định về loại hình doanh nghiệp này vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa được hoàn thiện. Để làm rõ hơn về quy chế pháp lý cũng như tìm hiểu sâu về cơ cấu, tổ chức quản lý của loại hình doanh nghiệp này thông qua Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, từ đó thấy được những hạn chế thiếu sót của tập đoàn và đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những hạn chế, thiếu sót đó. Đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của đề tài “Một số nghiên cứu về cơ cẩu tổ chức và hoạt động của tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt nam (Vinashin)”


    3. Phạm vi nghiên cứu:


    Tập đoàn kinh tế nhà nước có nội dung khá rộng và nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, người viết chỉ đi sâu vào phân tích, tìm hiểu về cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Tập đoàn kinh tế nhà nước, qua đó thấy được vai trò củng như tầm quan trọng của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế quốc dân.


    4. Phương pháp nghiên cứu:


    Khi thực hiện nghiên cứu đề tài này, người viết đã sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:


    - Phương pháp phân tích, tổng hợp,


    - Phương pháp liệt kê,


    - Phương pháp trích dẫn,


    - Phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu, sách vở.


    5. Bố cục của luận văn:


    Bố cục của Luận vãn gồm 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận. Trong đó, phần nội dung gồm các chương sau:


    Chương 1. Lý luận chung về Tập đoàn kinh tế nhà nước


    Chương 2. Cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)


    Chương 3. Tình hình hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt nam (Vinashin)- Kiến nghị hoàn thiện.


    Vấn đề sai phạm của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy còn khá mới, nguồn tài liệu hạn hẹp với những bình luận theo xu hướng đa chiều, khó cập nhật. Bên cạnh đó, do hiểu biết của người viết còn hạn chế, không được tiếp xúc thực tế trong qua trình nghiên cứu, đề tài có nội dung khá rộng và được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn. Nên luận văn có nhiều sai sót, hạn chế trong quá trình lập luận là điều không tránh khỏi. Người viết rất mong quý thầy cô và các bạn thông cảm và góp ý kiến thêm để bài luận được hoàn thiện hơn.


    Qua đây, người viết cũng xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc nhất đến cô Phạm Mai Phương đã tận tình hướng dẫn người viết trong khoảng thời gian vừa qua. Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn - cô Phạm Mai Phương. Người viết xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Phạm Mai Phương cũng như sự dạy dỗ của quý thầy cô Khoa Luật - trường Đại học cần thơ. Cuối cùng, người viết xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn!
     

    Các file đính kèm:

    • 66-.pdf
      Kích thước:
      28.1 MB
      Xem:
      0
Đang tải...