Tài liệu Một số kiến nghị qua việc áp dụng chế độ Hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái bình dương

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số kiến nghị qua việc áp dụng chế độ Hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái bình dương

    Mục lục
    Chương I: Chế độ pháp lư về hợp đồng kinh tế 3
    I. Những vấn đề lư luận về hợp đồng kinh tế . 3
    1. Khái niệm chung về hợp đồng . 3
    2. Khái niệm về hợp đồng kinh tế: . 4
    3. Đặc điểm hợp đồng kinh tế . 9
    II. Chế độ kư kết hợp đồng kinh tế: 11
    1. Nguyên tắc kư kết hợp đồng kinh tế . 11
    2. Căn cứ để kư kết hợp đồng kinh tế 13
    3. Thẩm quyền kư kết hợp đồng kinh tế 15
    4. Nội dung kư kết hợp đồng kinh tế: 18
    5. Thủ tục kư kết hợp đồng kinh tế . 23
    III. Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế 25
    1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế: 25
    2. Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng: . 26
    3. Thay đổi đ́nh chỉ thanh lư hợp đồng kinh tế 27
    4. Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xử lư hợp đồng kinh tế vô hiệu: . 28
    IV. Trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp đồng kinh tế
    kinh tƠ 30
    1. Khái niệm và ư nghĩa của trách nhiệm vật chất . 30
    2. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm vật chất 31
    3. Các h́nh thức trách nhiệm vật chất . 32
    Chương II: Thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái b́nh dương
    kinh tƠ t¹i chi nh¸nh c«ng ty
    th¸i b×nh d­¬ng . 34
    I. Giới thiệu chung về công ty thái b́nh dương . 34
    1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của chi nhánh: 38
    2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của chi nhánh công ty: 39
    II. Quá tŕnh đàm phán kư kết thực hiện hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công tyThái B́nh Dương 43
    1. T́nh h́nh kư kết hợp đồng kinh tế 43
    2. Cơ sở thiết lập quá tŕnh kư kết hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty Thái B́nh Dương:
    c«ng ty Th¸i B×nh D­¬ng: . 47
    3. Quá tŕnh thực hiện hợp đồng kinh tế tại Chi nhánh Công ty Thái B́nh Dương.
    C«ng ty Th¸i B×nh D­¬ng 50
    Chương III: một số kiến nghị qua việc áp dụng chế độ Hợp đồng kinh tế tại chi nhánh công ty thái b́nh dương 52
    I. Đánh giá thực trạng công tác kư kết, thực hiện hợp đồng kinh tế tại Chi nhánh.
    hîp ®ång kinh tƠ t¹i Chi nh¸nh . 52
    1. Thuận lợi: 52
    2. Khó khăn: . 52
    II. Hướng sửa đổi bổ xung Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế . 53
    Kết luận 56
    Tài liệu tham khảo . 57





    Chương I:Chế độ pháp lư về hợp đồng kinh tếI.Những vấn đề lư luận về hợp đồng kinh tế. Nhưng vÊn ®̉ lư luËn v̉ hîp ®ång kinh tƠ.1.Khái niệm chung về hợp đồng Kh¸i niÖm chung v̉ hîp ®ånga. Khái niệmHợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hoặc nhiều bên b́nh đẳng với nhau làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong quá tŕnh thực hiện một công việc hay giao dịch nhất định.
    b. Vai tṛ của hợp đồng trong đời sống xă hộiHợp đồng biểu hiện sự tự nguyện tham gia kư kết của các chủ thể mà ư chí của các bên thống nháat với nhau do yêu cầu khách quan của cuộc sống hàng ngày, do điều kiện kinh tế nhất định tác động, ngoài ra ư chí của chủ thể tham gia hợp đồng c̣n bị chi phối bởi luật pháp tức là ư chí cua r nhà nước. V́ vậy, dưới các chế độ khác nhau, hợp đồng có ư nghĩa và bản chất khác nhau. Trong đời sống kinh tế xă hội hiện nay, hợp đồng là công cụ pháp lư quan trọng của nhà nước trong xây dựng và phát triển đời sống xă hội, nó làm cho lợi Ưch của mỗi cá nhân, tập thể phù hợp với lợi Ưch chung của toàn xă hội. Nó xác lập và gắn chặt mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân, đơn vị, tạo nên sự b́nh đẳng về mặt pháp lư trong đời sống xă hội, bảo vệ quyền và lợi Ưch hợp pháp của các bên kư kết, giúp đỡ các bên xây dựng kế hoạch một cách vững chắc, kế hoạch Êy chỉ trở thành phương án thực hiện khi nó bảo đảm bằng những cam kết hợp đồng. Ngược lại hợp đồng cụ thể hoá, chi tiết hoá nội dung kế hoạch của các chủ thể hợp đồng. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể đó chính là việc thực hiện từng phần kế hoạch.
    Nghiên cứu vai tṛ của hợp đồng, chúng ta khẳng định rằng hợp đồng có vai tṛ quan trọng trong đổi mới cơ chế quản lư đời sống xă hội: đổi mới kế hoạch hoá nhằm bảo đảm quyền tù chủ của các đơn vị, tăng cường quản lư kinh tế quản lư thị trường.
    Trong pháp luật nước ta đang quy định gồm nhiều loại hợp đồng tồn tại thuộc các lĩnh vực quan hệ xă hội khác nhau như: hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng lao động .
    2. Khái niệm về hợp đồng kinh tế: Kh¸i niÖm v̉ hîp ®ång kinh tƠ:a. Lịch sử phát triển của hợp đồng kinh tế:Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc, nền kinh tế nước ta c̣n bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Ngoài khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể c̣n có kinh tế cá thể trong nông nghiệp, thủ công nghiệp và thành phần kinh tế tư bản tư doanh chưa được cải tạo. Hoạt động kinh tế của các cơ quan Xí nghiệp Nhà nước của các đơn vị kinh tế tập thể tiến hành song song với hoạt động kinh tế của tư nhân. Để thu hót mọi hoạt động kinh tế đi theo hướng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mối quan hệ sản xuất xă hội chủ nghĩa. Thủ tướng Chính phủ đă ban hành Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957, kèm theo Nghị định này là bản Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh. Bản Điều lệ này bao gồm những quy định điều chỉnh các quan hệ hợp đồng giữa các đơn vị kinh tế như các đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xă, công ty hợp doanh, tư doanh, người Việt Nam hay ngoại kiều kinh doanh trên đất Việt Nam.
    Theo Điều lệ này, hợp đồng kinh doanh được thiết lập bằng cách hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tự nguyện cam kết với nhau thực hiện một một số nhiệm vụ nhất định, trong một thời gian nhất định, nhằm phát triển kinh doanh công thương nghiệp, góp phần thực hiện kế họach Nhà nước. Hợp đồng kinh doanh được xây dựng trên nguyên tác các bên tự nguyện, cùng có lợi và có lợi Ưch cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều lệ c̣n quy định nếu trong quan hệ hợp đồng có 1 bên là tư doanh, hợp đồng phải được đăng kư tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (cơ quan công thương tỉnh hoặc Uỷ ban hành chính huyện) th́ mới có giá trị về mặt pháp lư .
    Việc thực hiện Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh, trong một chơng mực nhất định, đă sử dụng được khả năng của các thành phần kinh tế quốc dân theo hướng thống nhất của kế hoạch Nhà nước, góp phần cải tạo quan hệ sản xuất cũ, từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới .
    Đến năm 1960, ở miền Bắc, chúng ta đă hoàn thành cơ bản công cuộc cải tạo xă hội chủ nghĩa, bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xă hội, mở đầu bằng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1960 - 1965. Các quan hệ kinh tế đă có sự thay đổi về cơ cấu chủ thể và về tính chất. Công tác kế hoạch hoá và hạch toán kinh tế đ̣i hỏi phải có những quy định mới về điều chỉnh các quan hệ hợp đồng giữa các đơn vị kinh tế. V́ vậy, Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế được Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 04/TTg ngày 4/1/1960, đồng thời Nhà nước cũng quyết định thành lập Hội đồng trọng tài kinh tế để thực hiện chức năng quản lư công tác hợp đồng kinh tế và giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế (Nghị định 20/TTg ngày 14/1/1960).
    Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế đă quy định rơ các bên tham gia quan hệ hợp đồng là các đơn vụ kinh tế cơ sở, các tổ chức xă hội chủ nghĩa, việc kư kết hợp đồng là nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, khi hợp đồng kinh tế bị vi phạm, thẩm quyền giải quyết tranh chấp thuộc Hội đồng trọng tài kinh tế .
    Trong quá tŕnh thực hiện bản Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế, Nhà nước đă ban hành nhiều văn bản quy định các điều lệ về từng chủng loại hợp đồng chính trị ở nước ta. Hợp đồng kinh tế đă thực sự trở thành công cụ điều chỉnh và củng cố các quan hệ kinh tế xă hội chủ nghĩa.
    Trước yêu cầu của việc cải tiến quản lư kinh tế: “xoá bỏ lối quản lư hành chính cung cấp, thực hiện quản lư theo phương thức kinh doanh xă hội chủ nghĩa, khắc phục cách quản lư thủ công phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng cách tổ chức quản lư của nền công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy quá tŕnh đưa nền kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất xă hội chủ nghĩa”.
    Ngày 10/3/1975, Nhà nước ta đă ban hành bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế (ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 của Hội đồng Chính phủ). Điều lệ này đă quy định tương đối đầy đủ các vấn đề như: Vai tṛ của hợp đồng kinh tế, nguyên tắc kư kết, các nội dung kư kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm do vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế . những quy định này đă trở thành căn cứ pháp lư quan trọng đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải tiến quản lư kinh tế, góp phần đưa các quan hệ hợp đồng kinh tế trở thành nề nếp, ở giai đoạn này với sự phát triển cao độ của cơ chế tập trung quan liên bao cấp, hợp đồng kinh tế đă trở thành một công cụ pháp lư chủ yếu của Nhà nước để quản lư nền kinh tế kế hoạch hoá xă hội chủ nghĩa. Nghĩa là hợp đồng kinh tế được coi là một công cụ hữu hiện trong xây dựng, thực hiện và đánh dấu việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch
    Nói một cách khác, Nhà nước ta đă đặt một cái dấu bằng giữa hợp đồng kinh tế và kế hoạch. Kư kết hợp đồng kinh tế là xây dựng kế hoạch, thực hiện hợp đồng kinh tế là thực hiện kế hoạch vi phạm hợp đồng kinh tế là vi phạm hợp đồng kế hoạch . Do đó, việc kư kết hợp đồng kinh tế được Nghị định 54/CP quy định là một nghĩa vụ, là kỷ luật Nhà nước. Nhà nước quy định tỷ mỉ, chặt chẽ gần như toàn bộ nội dung của hợp đồng kinh tế buộc các bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Về mặt lư luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc điểm của hợp đồng kinh tế buộc các bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Về mặt lư luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc điểm của hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ là ở chỗ, trong quan hệ hợp đồng kinh tế có sự thống nhất của 2 yếu tố: yếu tố trao đổi tài sản (quan hệ ngang) và yếu tố tổ chức kế hoạch (quan hệ quản lư). Nhưng phải nói rằng, do Nhà nước ta đă nhấn mạnh quá mức yếu tố tổ chức - kế hoạch trong quan hệ hợp đồng kinh tế nên đă làm cho hợp đồng bị biến dạng và đă trở thành công cụ chủ yếu để Nhà nước thực hiện sự can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có định hướng xă hội chủ nghĩa.
    Để thực hiện nội dung đổi mới cơ chế quản lư kinh tế, cần xoá bỏ hoàn toàn cơ chế quản lư hành chính quan liêu bao cấp xác định rơ phạm vi quản lư Nhà nước về kinh tế và quản lư sản xuất kinh doanh, xác lập và mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế cơ sở, bảo đảm sự b́nh đẳng về mặt pháp lư trong các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế, không phân biệt thành phần kinh tế.
    Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế mang một nội dung mới. Bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 không c̣n phù hợp nữa. V́ vậy, Nhà nước đă ban hành Pháp lện hợp đồng kinh tế ở nước ta, nó đă thể chế hoá được những tư tưởng lớn về đổi mới quản lư kinh tế của Đảng, trả lại giá trị đích thực của hợp đồng kinh tế với tư cách là sự thống nhất ư chí của các bên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các văn bản pháp lư cụ thể hoá pháp lệnh đă tạo thành hệ thống các quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lư quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế trong cơ chế kinh tế mới hiện nay.
    b. Khái niệm hợp đồng kinh tếTheo điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/ 9/1989 th́ hợp đồnh kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, hay tài liệu giao dịch giữa các bên kư kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh cà thực hiện kế hoạch của ḿnh
    c. Phân loại hợp đồng kinh tế:*.Căn cứ vào thời gian của hợp đồng kinh tế
    +Hợp đồng dài hạn: Hợp đồng này có thời hạn từ trên một nam nhằm thực hiện kế hoạch dài hạn
    +Hợp đồng ngắn hạn: Đây là những hợp đồng có thời hạn được thu thực hiện từ một năm trở xuống.
    Dùa vào tính chất của hợp đồng kinh tế, có thể chia hợp đồng kinh tế thành hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh và hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu Pháp lệnh.
    Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là hợp đồng kinh tế được kư căn cứ vào chỉ tiêu Pháp lệnh của Nhà nước giao. Kư kết và thực hiện hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là kỷ luật của Nhà nước, là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế được Nhà nước giao chỉ tiêu Pháp lệnh. Trong nền kinh tế thị trường, số lượng hợp đồng kinh tế thuộc loại này rất hạn chế.
    Hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu Pháp lệnh là loại hợp đồng được kư kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của các chủ thể. Các chế độ kư kết, thực hiện hợp đồng của loại hợp đồng này được nghiên cứu trong các mục tiếp theo của chương này.
    Căn cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế, trong hợp đồng có thể chia hợp đồng kinh tế thành các loại sau đây:
    - Hợp đồng mua bán hàng hoá
    - Hợp đồng vận chuyển
    - Hợp đồng xây dựng cơ bản
    - Hợp đồng gia công
    - Hợp đồng dịch vô
    - Hợp đồng nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật
    - Các loại hợp đồng khác.
    3. Đặc điểm hợp đồng kinh tế §Æc ®iÓm hîp ®ång kinh tƠ- Về nội dung: Hợp đồng kinh tế được kư kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Đó là nội dung thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác do các chủ thể tiến hành trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá tŕnh tái sản xuất, từ khi đầu tư vốn đến khi tiêu thụ sản phẩm hoặc hoàn thành dịch vụ nhằm sinh lợi hợp pháp.
    Kinh doanh là chức năng, nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh tế. V́ vậy, mục đích là kinh doanh luôn được thể hiện hàng đầu trong các hợp đồng mà các chủ thể kinh doanh kư kết, nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của ḿnh. Khác với hợp đồng kinh tế, nội dung của hợp đồng dân sự lại chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của các chủ thể kư kết.
    - Về chủ thể hợp đồng, theo Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế th́ hợp đồng kinh tế được kư kết giữa pháp nhân với pháp nhân, hay pháp nhân với cá nhân có đăng kư kinh doanh theo quy định của pháp luật và phải kư kết trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đă đăng kư. Ngoài ra, Pháp lệnh c̣n quy định những người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đ́nh, hộ nông dân, ngư dân cá thể, các tổ chức và cá nhân nước ngoài ở Việt Nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kinh tế khi họ kư kết hợp đồng với một pháp nhân.
    Trên thực tế hiện nay và xu hướng trong nền kinh tế thị trường chủ thể chủ yếu của hợp đồng kinh tế là các doanh nghiệp. Đối với hợp đồng dân sự, mọi pháp nhân và cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều có thể là chủ thể của hợp đồng,.
     
Đang tải...