Luận Văn Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh đưa khách du lịch Việt Nam (Outbound) đi du lị

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh đưa khách du lịch Việt Nam (Outbound) đi du lịch nước ngoài tại Công ty TNHH Hương Hải

    LỜI CẢM ƠN

    Trong thời gian dài thực tập tại Công ty TNHH Hương Hải và viết chuyên đề tốt nghiệp, em đă nhận được sự giúp đỡ nhiệt t́nh của các thầy cô giáo trong khoa QTKD Du lịch và khách sạn, và các cô chú, anh chị của Công ty TNHH Hương Hải.
    Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, đặc biệt là cô giáo Trần Thị Hạnh người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập, cùng quư Công ty đă giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
    Em xin chân thành cảm ơn!















    LỜI MỞ ĐẦU
    Đă từ lâu, du lịch là một hoạt động mang tính tích cực của con người. Xă hội càng phát triển th́ nhu cầu du lịch của người dân càng tăng. Họ đi du lịch để khám phá những chân trời mới lạ, t́m hiểu những nền văn hoá độc đáo, khác biệt . và đặc biệt là nghỉ ngơi, thư giăn sau những giờ phút lao động căng thẳng mệt nhọc. Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ băo của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đời sống được cải thiện, tŕnh độ dân trí được nâng cao th́ khát khao t́m hiểu thế giới càng mạnh mẽ, ngành du lịch thế giới có điều kiện để phát triển vượt trội. ­­
    Hoà chung vào xu thế phát triển của nhân loại, ngành du lịch Việt Nam cũng đang phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Trong những năm gần đây số lượng khách đến du lịch Việt Nam đă tăng đáng kể, mang lại nguồn thu khá lớn cho ngành du lịch nói riêng và kinh tế - xă hội nói chung. Nếu như năm 1997, Việt Nam mới đón được khoảng 1, 7 triệu lượt khách quốc tế, c̣n khách du lịch nội địa là 8, 5 triệu lượt người, th́ đến năm 2002, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đă lên tới 2, 6 triệu lượt người, lượng khách du lịch nội địa vào khoảng 16 triệu lượt người. Năm 2003 được coi là “năm vàng “của du lịch Việt Nam với doanh thu khoảng 25.000 tỷ VNĐ. Năm 2003, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do đại dịch SARS ở Châu Á và một số nước trên thế giới gây ra nhưng du lịch Việt Nam vẫn đón 2, 2 triệu lượt khách quốc tế và 13 triệu lượt khách nội địa, doanh thu toàn ngành đạt 20.000 tỷ VNĐ, tuy có giảm nhưng vẫn giữ ở mức ổn định. Đó là sự cố gắng nỗ lực rất lớn của ngành du lịch Việt Nam. Trong năm 2004, toàn ngành du lịch Việt Nam đă đón 2,9 triệu lượt khách quốc tế . Và năm 2005 là 3,5 triệu lượt khách. “Và dự tính đến trong năm 2006, thu nhập là 6,5 ngh́n tỷ USD, tạo ra 2,5 triệu việc làm mới và tăng tổng số công nhân viên thuộc chuyên ngành này lên 76,7 triệu người, chiếm 2,8 % tổng số việc làm trên thế giới ”[1]
    Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu: "Phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt tŕnh độ phát triển của khu vực"[2] th́ cần có sự nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa của toàn ngành.
    Du lịch Việt Nam đang đứng trước những vận hội và thách thức mới. Phát triển mạnh mẽ kinh doanh lữ hành là một trong những hướng đi chủ yếu của du lịch nước ta. Trong đó, việc thực hiện các chương tŕnh du lịch, đặc biệt là các chương tŕnh Outbound của từng đơn vị trong ngành, đóng vai tṛ then chốt đối với hoạt động kinh doanh lữ hành. Có xây dựng và thực hiện tốt các chương tŕnh du lịch th́ mới thoả măn được nhu cầu đa dạng của khách hàng, đem lại hiệu quả kinh tế cho mỗi công ty cũng như tăng nguồn thu cho đất nước.
    Trong thời gian dài t́m hiểu về Công ty và trải qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hương Hải, với mong muốn t́m hiểu rơ hơn về hoạt động kinh doanh Outbound tại một doanh nghiệp cụ thể nhằm tập rượt cho việc nghiên cứu khoa học và có ít nhiều hiểu biết về một mảng của hoạt động kinh doanh du lịch, tôi đă mạnh dạn chọn đề tài “Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh đưa khách du lịch Việt Nam (Outbound) đi du lịch nước ngoài tại Công ty TNHH Hương Hải” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của ḿnh.
    Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu t́m hiểu về hoạt động kinh doanh Outbound của Công ty TNHH Hương Hải. Đồng thời bước đầu đưa ra những nhận xét, suy nghĩ và một vài kiến nghị nhằm góp phần vào việc đưa công ty phát triển trong lĩnh vực này.
    Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh Outbound của công ty.
    Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin sơ cấp (tác giả quan sát và phân tích) và thông tin thứ cấp (thu thập từ các bản báo cáo, tờ rơi, báo chí, tạp chí, các trang web).
    Nội dung: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo th́ chuyên đề có 3 phần.
    Chương I. Một số lư luận về kinh doanh lữ hành outbound.
    Chương II. Thực trạng hoạt động Outbound của Công ty TNHH Hương Hải
    Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động kinh doanh Outbound của Công ty trong tương lai.
    Đây là một đề tài khoá luận khá mới mẻ và tương đối phù hợp với yêu cầu của xu thế hiện nay, nó đ̣i hỏi tính thực tế và tính ứng dụng tương đối cao. Hy vọng đó sẽ là bước khởi đầu bổ ích cho hoạt động công tác cũng như việc tiếp tục nghiên cứu của tác giả trong tương lai. Đề tài này sẽ giúp cho tác giả có cái nh́n tổng quan hơn về hoạt động kinh doanh Outbound ở không chỉ Công ty TNHH Hương Hải mà c̣n trên địa bàn thành phố Hạ Long. Do thời gian và tài liệu nghiên cứu có hạn, tôi chỉ giới hạn đề tài của ḿnh trong phạm vi t́m hiểu hoạt động kinh doanh Outbound của Công ty.
    Trong quá tŕnh thực hiện đề tài, dù gặp rất nhiều khó khăn do với kiến thức c̣n hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều . Song được sự chỉ bảo tận t́nh của các thầy cô, đặc biệt là cô giáo Trần Thị Hạnh và sự giúp đỡ nhiệt t́nh của quư Công ty, của bạn bè, tôi đă hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!












    CHƯƠNG I. MỘT SỐ LƯ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH OUTBOUND.
    1.1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành.
    1.1.1. Kinh doanh lữ hành là ǵ?
    Xuất phát từ những nội dung cơ bản của hoạt động du lịch, th́ việc định nghĩa hoạt động lữ hành, cũng như việc phân biệt lữ hành với du lịch là một công việc cần thiết. Tuy nhiên ở đây có hai cách đề cập về lữ hành và du lịch.
    Cách đề cập thứ nhất: hiểu theo nghĩa rộng th́ lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của con người cũng như những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Với một phạm vi đề cập như vậy th́ trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành là du lịch. Có thể h́nh dung ra như hoạt động của Công ty hàng không vận chuyển không chỉ khách du lịch mà bao gồm những đối tượng khách khác. Tại các nước phát triển, đặc biệt là các nước Bắc Mỹ th́ thuật ngữ lữ hành và du lịch được hiểu một cách tương tự là du lịch. V́ vậy, người ta có thể sử dụng thuật ngữ “lữ hành du lịch ” để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quan đến các chuyến đi với mục đích du lịch. Cách đề cập lữ hành như vậy cho phép nghiên cứu hoạt động lữ hành ở một phạm vi rộng lớn.
    Cách đề cập thứ hai: đề cập lữ hành ở phạm vi hẹp hơn nhiều. Để phân biệt hoạt động kinh doanh du lịch trọn gói với các hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn, vui chơi giải trí người ta giới hạn hoạt động lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức các chương tŕnh du lịch trọn gói. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là hai định nghĩa sau của Tổng cục Du lịch Việt Nam (Tổng Cục Du lịch – Quy chế quản lư lữ hành ngày 29/04/1995).
    Định nghĩa về kinh doanh lữ hành:
    “Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương tŕnh du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương tŕnh này trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian hay văn pḥng đại diện, tổ chức và thực hiện chương tŕnh vá hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được tổ chức mạng lưới đại lư lữ hành”[3].
    Định nghĩa về kinh doanh đại lư lữ hành.
    “Kinh doanh đại lỹ lữ hành là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng kư nơi lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương tŕnh du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng”[4].
    1.1.2. Hoạt động Outbound là ǵ?
    1.1.2.1. Khái niệm.
    “Kinh doanh lữ hành quốc tế bị động (Outbound ) là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện chương tŕnh du lịch cho những công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi ra nước ngoài du lịch”[5].
    1.1.2.2. Ư nghĩa của hoạt động Outbound.
    Bất kỳ một hoạt động du lịch nào cũng có hai mặt của nó, đó là mặt tiêu cực và mặt tích cực và hoạt động kinh doanh Outbound cũng vậy.
    Tích cực: Các doanh nghiệp trong nước t́m được cơ hội đầu tư, t́m đối tác làm ăn; có liên quan đến nhiều ngành khác như giao thông, ngân hàng . nếu ngành này phát triển th́ kéo theo các ngành liên quan cũng phát triển theo; phát triển cao dân trí: con người đi ra ngoài sẽ tiếp thu được nhiều kiến thức và nền văn hoá của điểm đến là cho kiến thức về vốn sống, kinh nghiệm được mở rộng; giao lưu giữa các nền văn hoá do đó phát triển mối quan hệ chính trị và xă hội.
    Tiêu cực: Đây là h́nh thức nhập khẩu tại chỗ do đó xuất hiện nhiều hiện tượng chảy máu ngoại tệ, nghĩa là một lượng ngoại tệ lớn chảy ra nước ngoài làm cho chi về ngoại tệ của đất nước tăng làm cho khối lượng ngoại tệ trong nước giảm ảnh hưởng đến đồng tiền nội tệ; khi đi ra nước ngoài có thể tiếp cận nhiều thông tin không tốt, không phù hợp với truyền thống của đất nước; ảnh hưởng đến kinh doanh lữ hành nội địa: người dân có xu hướng ra nước ngoài làm cho doanh thu của các hăng lữ hành quốc tế nhận khách tăng và làm giảm doanh thu của các công ty lữ hành trong nước kinh doanh mảng nội địa.
    1.2. Những điều kiện để phát triển hoạt động Outbound.
    1.2.1. Những điều kiện chung.
    Trong những năm gần đây ngành du lịch đă có một bước phát triển mạnh mẽ. Hàng trăm doanh nghiệp ra đời trong đó có các doanh nghiệp lữ hành. Do đó cung du lịch trong những năm này phát triển mạnh cả về lượng và chất. Thị trường bán sản phẩm du lịch như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển tham quan giải trí ngày càng trở nên sôi động và cạnh tranh gay gắt. Chính v́ vậy mà sản phẩm du lịch, khả năng phục vụ khách ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó các doanh nghiệp lữ hành ngày càng tăng cường quan hệ giao dịch, kí kết hợp đồng với các du lịch trên thế giới. Các hăng lữ hành của ta có bạn hàng khoảng 800 hăng du lịch ở trên 50 quốc gia trên thế giới. Các Công ty du lịch lữ hành tham gia ngày càng nhiều vào các hội chợ, hội nghị du lịch quốc tế do đó nó mở ra nhiều thị trường du lịch.
    T́nh h́nh kinh tế nước ta khá ổn định, với mức tăng trưởng hàng năm đều trên 7%, thu nhập b́nh quân đầu người tăng đáng kể do đó người dân có xu hướng thích đi du lịch hơn mỗi khi có thời gian rỗi hoặc các mối quan hệ với người thân ở nước ngoài.
    Nước ta đang trên quá tŕnh hội nhập với thế giới. Ví dụ: nước ta là thành viên của ASEAN, thị trường Bắc Mỹ . mở ra rất nhiều cơ hội làm ăn với nước ngoài do đó mà nhiều doanh nghiệp hiện nay kết hợp đi du lịch với công việc ra nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Rồi các đại hội thể thao như SEAGAMES, đại hội thể thao châu Á sẽ có nhiều cổ động viên đi theo đoàn cổ vũ
    Và một điều nữa là thủ tục xuất nhập cảnh của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và đơn giản, Việt Nam đă kư hiệp định song phương với các nước như Trung Quốc, Nhật . về việc miễn thị thực khi đi ra nước ngoài.


    1.2.2. Những cơ hội và thử thách đối với hoạt động kinh doanh Outbound tại địa bàn thành phố Hạ Long.
    Ngoài những điều kiện chung ở Việt Nam đă nói trên th́ ở thành phố Hạ Long có những thuận lợi để phát triển hoạt động Outbound.
    Quảng Ninh có cửa khẩu với Trung Quốc - một đất nước có tài nguyên du lịch dồi dào với kỳ quan thiên nhiên thế giới: Vạn lư trường thành, với thành phố đẹp như Tô Châu, Thượng Hải . Trung Quốc c̣n nổi tiếng với các món ăn đậm đà bản sắc của 56 dân tộc trong cả nước.
    Do các doanh nghiệp lữ hành ở Hạ Long chủ yếu tập trung vào mảng kinh doanh lữ hành du lịch chủ động, vào kinh doanh lưu trú, nhà hàng, giải trí nên môi trường cạnh tranh không gay gắt.
    Quảng Ninh là một trong số những tỉnh của đất nước có nhiều người thân sinh sống tại nước ngoài như Trung Quốc, Mỹ . nên thuận lợi cho chuyến du lịch kết hợp với thăm thân.
    Quảng Ninh là một Tỉnh có du lịch khá phát triển bởi có Di sản thiên nhiên của thế giới đó là Vịnh Hạ Long, nhờ vậy mà thu nhập của người dân trong những năm gần đây tăng cao, và ư thức về du lịch được nâng cao hơn và nhu cầu du lịch ra nước ngoài đă rất phát triển tại Tỉnh.
    Nhận xét chung
    Trên đây là một sô lư luận chung về kinh doanh Outbound và điều kiện đê phát triển hoạt động tại địa bàn (thành phố Hạ Long), Công ty đă biết phát huy lợi thế của ḿnh để làm giàu cho ḿnh, cho Tỉnh và cho đất nước. Nhưng hoạt động này của Công ty vẫn có những c̣n gặp những khó khăn và sau đây em xin tŕnh bầy phần thực trạng kinh doanh hoạt động Outbound của Công ty để thấy được Công ty đă làm được ǵ và chưa làm được ǵ.

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG OUTBOUND CỦA CÔNG TY TNHH HƯƠNG HẢI.

    2.1. T́m hiểu khái quát về Công ty TNHH Hương Hải.
    2.1.1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của Công ty.
    Tên Công ty : TNHH Hương Hải.
    Đăng kư lần đầu : 04/08/1998
    Số đăng kư : 044118
    Trụ sở chính : Tổ 1 – Khu 2A - Vườn Đào – Băi Cháy - Quảng Ninh.
     
Đang tải...