Luận Văn Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu từ thực tiễn áp dụng tạ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    ------


    Trong dòng chảy sôi động của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn thắng cuộc trong cạnh tranh đều phải có những kinh nghiệm quý giá, và tuân thủ áp dụng pháp luật một cách triệt để vừa quản lý và bảo vệ nền kinh tế cũng như điều tiết nền kinh tế phát triển trong xã hội trong thời hiện đại - ở mỗi doanh nghiệp thành đạt trong nước và cũng như trên thế giới, đều hoạch định ra chiến lược kinh doanh - chiến lược kinh doanh quản lý nhân sự cho doanh nghiệp mình một cách khôn ngoan - trong bối cảnh sôi động phong trào vươn lên thì doanh nghiệp phải có tính mạnh dạn, tìm kiếm và khai thác thị trường kinh doanh, các mặt hàng, sản phẩm, nội địa xuất khẩu ra các nước ASEAN thị trường Mỹ La Tinh - thị trường châu Phi - Thị trường Trung Quốc - thị trường Nga - định hướng cho doanh nghiệp mình có mối quan hệ kinh tế cùng các nước phát triển càng ngày càng gia tăng - thị phần hầu hết các quốc gia đều gia nhập nền kinh tế thế giới thông qua việc tham gia vào quá trình mở rộng quan hệ quốc tế hợp tác nhiều mặt song phương và đa phương với các nước trên quy mô rộng lớn hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam tự khẳng định mình đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trở thành một đất nước công nghiệp và dịch vụ cao .


    Nhận thức rõ tầm quan trọng của pháp luật chính phủ Việt Nam quan tâm xây dựng khung pháp luật hoàn chỉnh làm tiền đề cho thu hút các nguồn vốn lớn để đầu tư về lĩnh vực phát triển kinh tế - văn bản pháp luật quan trọng nhất trong lĩnh vực kinh doanh này là luật kinh tế Việt Nam.

    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    Lời tựa
    PHẦN I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
    I. Khái quát chung về hợp đồng xuất khẩu
    1. Khái niệm chung về hợp đồng xuất khẩu
    2. Vai trò, đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu
    3. Luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu
    II. Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu
    1. Chế độ ký kết hợp đồng xuất khẩu
    2. Giải quyết tranh chấp phát sinh trong hợp đồng xuất khẩu
    PHẦN II. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC TÓM TẮT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY XNK NÔNG SẢN VÀ TPCB ĐÀ NẴNG
    I. Khái quát chung về công ty
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
    2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
    3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
    II. Quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty
    1. Chủ thể ký kết
    2. Phương thức ký kết
    3. Nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu
    4. Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng tại công ty AGREXPORT
    5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng tại công ty
    6. Kết thúc hợp đồng
    7. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng xuất khẩu tại công ty
    8. Việc giải quyết tranh chấp tại công ty

    PHẦN III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY XNK NÔNG SẢN VÀ TPCB ĐÀ NẴNG
    I. Tình hình ký kết hợp đồng xuất khẩu tại công ty
    1. Aïp dụng pháp luật về hợp đồng nói chung và pháp luật về hợp đồng
    xuất khẩu nói riêng tại công ty AGREXPORT Đà Nẵng
    2. Những thuận lợi, khó khăn trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng
    xuất khẩu tại công ty AGREXPORT Đà Nẵng
    II. Một số kiến nghị
    1. Đối với Nhà nước
    2. Kiến nghị đối với công ty
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...