Tiểu Luận Một số học thuyết, quan điểm về tạo động lực lao động

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
    ==============

    BÀI TIỂU LUẬN
    QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

    LỜI MỞ ĐẦU

    Từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường là sự thay đổi lớn của Đảng ta. Thực tế 20 năm cho thấy nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng kể. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo trong những bước phát triển của mình.
    Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một cách bền vững cần quan tâm đến tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làm tốt những công việc này cần có những người lao động giỏi và hăng say làm việc cho doanh nghiệp mình.
    Vậy làm thế nào để tạo động lực cho người lao động? Câu hỏi trên luôn luôn được đặt ra đối với những doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường.
    Trong phạm vi bài tiểu luận ngắn này, em chỉ xin đưa ra một số học thuyết, quan điểm về tạo động lực lao động.
    Do chưa có điều kiện quan sát thực tiễn nên bài tiểu luận của em sẽ chỉ dừng lại ở phạm vi lí thuyết là chủ yếu.

    Mục Lục
    LỜI MỞ ĐẦU 0
    1. Một số khái niệm cơ bản. 2
    1.1. Khái niệm về động lực. 2
    1.2. Khái niệm về tạo động lực. 2
    2. Các học thuyết về tạo động lực. 2
    2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow 2
    2.2. Học thuyết tăng cường tích cực. 3
    2.3. Học thuyết kỳ vọng. 3
    2.4. Học thuyết công bằng. 3
    2.5. Học thuyết đặt mục tiêu. 4
    3. Nội dung của tạo động lực. 4
    3.1. Tạo động lực thông qua kích thích vật chất. 4
    3.1.1. Tiền lương: 4
    3.1.2. Tiền thưởng: 5
    3.1.3. 5
    3.2. Tạo động lực thông qua kích thích tinh thần. 5
    3.3. Tạo động lực thông qua công việc: 6
    3.4. Tạo động lực thông qua môi trường làm việc: 7
    4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động: 7
    4.1. Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp. 7
    4.1.1. Văn hóa của doanh nghiệp. 7
    4.1.2. Chính sách của doanh nghiệp. 8
    4.1.3. Khả năng tài chính của doanh nghiệp. 8
    4.1.4. Phân tích công việc: 8
    4.1.5. Đánh giá thực hiện công việc: 10
    4.2. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp. 10
    4.2.1. Lương bổng trên thị trường. 10
    4.2.2. Chi phí sinh hoạt. 10
    4.2.3. Công đoàn. 11
    4.2.4. Luật pháp. 11
    4.3. Các nhân tố thuộc về bản thân người lao động. 11
    4.3.1. Trình độ học vấn của người lao động. 11
    4.3.2. Tuổi tác, giới tính người lao động. 11
    4.3.3. Hoàn cảnh gia đình người lao động. 11
    5. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo động lực. 12
    KẾT LUẬN 13
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...