Luận Văn Một số hình thức tổ chức chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A - ĐẶT VẤN ĐỀ


    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    Đảng ta và Bác Hồ coi công tác thiếu niên và nhi đồng là sự nghiệp đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Việc giáo dục cho các em là một khoa học, một nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan. Bác Hồ nói: “Ngày nay chúng là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ. Vì vậy chính phủ, các đoàn thể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng .”.
    Quan điểm khoa học đó còn được Bác chỉ rõ qua các gợi ý về phương pháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em: “Học mà chơi, chơi mà học”. Người khẳng định giáo dục thiếu nhi là một khoa học, một nghệ thuật. Chính vì thế Người luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có được những ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên một lớp người mới phát triển toàn diện. Đảng ta từng nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam XHCN nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.
    Trong trường tiểu học, các em được học tập những kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia mọi hoạt động để phát triển về trí, đức, thể, mỹ.Từ đó các em hoàn thiện dần về nhân cách, biết tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống.
    Để đáp ứng yêu cầu đó, song song với hoạt động giáo dục của nhà trường, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động như: tuyên tuyªn, đóng tiểu phẩm, văn nghệ, thi thể thao trong đó việc tổ chức cho các em tham gia chương trình sinh hoạt ngoài giờ lên lớp đã mang lại cho các em niềm ham thích tìm hiểu, học hỏi. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí

    Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Đội lấy 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện, phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động và vui chơi. Chính vì vậy việc tạo ra một sân chơi mới lạ, thu hút đông đảo học sinh tham gia tìm hiểu là một hoạt động thiết thực của tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
    .

    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]A- ĐẶT VẤN ĐỀ
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Lý do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]1-2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Mục đích nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]2-3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B- NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]3-4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Cơ sở lý luận
    [/TD]
    [TD]4-5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Cơ sở thực tiễn
    [/TD]
    [TD]4-5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Các hình thức, biện pháp tổ chức chương trình
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. yêu cầu chung
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. xây dựng kế hoạch chương trình
    [/TD]
    [TD]5-7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3. tổ chức thực hiện
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Hình thức: Hội vui học tốt
    [/TD]
    [TD]7-11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Hình thức: Hái hoa dân chủ
    [/TD]
    [TD]11-13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Hình thức: Trò chơi
    [/TD]
    [TD]13-16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Kết quả
    [/TD]
    [TD]16-17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. bài học kinh nghiệm
    [/TD]
    [TD]17-18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] C- KẾT LUẬN VÀ kiÕn NGHỊ
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Kết luận
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. KiÕn nghị
    [/TD]
    [TD]18-19
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...