Tiến Sĩ Một số hiệu ứng lượng tử trong các hệ nano trên cơ sở chấm lượng tử

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Một số hiệu ứng lượng tử trong các hệ nano trên cơ sở chấm lượng tử


    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤ BÌA I
    LỜI CAM ðOAN II
    LỜI CẢM ƠN III
    MỤC LỤC IV
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ VIII
    MỞ ðẦU 1
    Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ CỦA HỆ MỞ 11
    1.1 Phương pháp hàm Green phụ thuộc thời gian ở nhiệt ñộ khác không. 11
    1.2 Ma trận mật ñộ. 16
    1.3 Phương trình master cho hệ lượng tử mở. 19
    Chương 2 - HÀM GREEN CỦA ELECTRON TRONG CHẤM
    LƯỢNG TỬ MỘT MỨC 22
    2.1 Hệ phương trình Dyson. 22
    2.2 Giải hệ phương trình Dyson. 32
    2.3 Cộng hưởng Kondo và Fano. 33
    2.4 Kết luận chương 2. 41
    Chương 3 - ðỘNG LỰC HỌC LƯỢNG TỬ CỦA
    HỆ QUBIT-MICROCAVITY 42
    3.1 Các phương trình tốc ñộ. 42
    3.1.1 Toán tử Hamiltonian và Liouvillian của hệ. 42
    3.1.2 Các phương trình tốc ñộ trong cùng một không gian con bất biến. 45
    3.1.3 Các phương trình tốc ñộ giữa hai không gian con bất biến. 46
    3.2 Giải các phương trình tốc ñộ. 48
    3.2.1 Giải các phương trình tốc ñộ trong cùng một không gian con bất biến. 48
    3.2.2 Giải các phương trình tốc ñộ giữa hai không gian con bất biến. 55
    3.3 ðộng lực học các quá trình suy giảm kết hợp củaqubit. 58
    3.4 ðộng lực học ñan rối lượng tử của hệ qubit-cavity ñộc lập. 62
    3.4.1 ðộng lực học ñan rối lượng tử của hệ hai qubit-cavity. 62
    3.4.2 ðộng lực học ñan rối lượng tử của hệ ba qubit-cavity. 74
    3.5 ðộ tin cậy của viễn tải lượng tử qua kênh 00β suy giảm kết hợp. 80
    3.6 Kết luận chương 3. 85
    Chương 4 - ðỘNG LỰC HỌC LƯỢNG TỬ CỦA HỆ BA SPIN-QUBIT 88
    4.1 Các phương trình tốc ñộ (rate) của hệ. 88
    4.2 Giải các phương trình tốc ñộ. 94
    4.3 ðộng lực học các quá trình suy giảm kết hợp củaqubit. 102
    4.4 ðộng lực học ñan rối lượng tử của ba spin-qubittrong kênh suy giảm kết hợp. 108
    4.4.1 Sự tiến triển theo thời gian của ñan rối lượng tử của trạng thái ban
    ñầu GHZ dưới ảnh hưởng của kênh suy giảm kết hợp. 108
    4.4.2 Sự tiến triển theo thời gian của ñan rối lượng tử của trạng thái ban
    ñầu W dưới ảnh hưởng của kênh suy giảm kết hợp. 112
    4.4.3 So sánh ñan rối lượng tử của kênh GHZ và W suy giảm kết hợp. 117
    4.5 ðộ tin cậy của viễn tải lượng tử qua kênh suy giảm kết hợp. 121
    4.5.1 ðộ tin cậy của viễn tải lượng tử qua kênh GHZ suy giảm kết hợp. 121
    4.5.2 ðộ tin cậy của viễn tải lượng tử qua kênh W suy giảm kết hợp. 125
    4.5.3 So sánh ñộ tin cậy của viễn tải lượng tử qua kênh GHZ và W suy giảm kết hợp. 130
    4.6 Kết luận chương 4. 137
    KẾT LUẬN 138
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 140
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
    PHỤ LỤC A 150
    PHỤ LỤC B 154
    PHỤ LỤC C 155
    PHỤ LỤC D 158
    PHỤ LỤC E 160
    PHỤ LỤC F 164
    PHỤ LỤC G 184


    MỞ ðẦU
    1. Lý do chọn ñề tài
    Tiến bộ của vật lý chất rắn trong những năm qua ñược ñặc trưng bởi sự
    chuyển hướng ñối tượng nghiên cứu chính từ các khốitinh thể sang các màng mỏng,
    các cấu trúc nhiều lớp và chấm lượng tử. Trong các ñối tượng mới ñược nêu trên,
    hầu hết các tính chất ñiện tử ñều thay ñổi một cáchñáng kể. ðặc biệt, ñã xuất hiện
    một số tính chất mới khác, ñược gọi là các hiệu ứngkích thước. Trong các cấu trúc
    có kích thước lượng tử, nơi các hạt dẫn bị giới hạntrong những vùng có kích thước
    ñặc trưng vào cỡ bậc của bước sóng de Broglie, các tính chất vật lí và ñiện tử thay
    ñổi ñầy kịch tính. Ở ñây, các qui luật cơ học lượngtử bắt ñầu có hiệu lực, trước hết
    thông qua việc biến ñổi ñặc trưng cơ bản nhất của hệ ñiện tử là phổ năng lượng của
    nó. Phổ năng lượng trở thành gián ñoạn dọc theo hướng toạ ñộ giới hạn. Dưới ảnh
    hưởng của trường ngoài hay của các tâm tán xạ (phonon, tạp chất, .) thường chỉ
    hai, mà không phải là ba thành phần ñộng lượng của hạt dẫn có thể biến ñổi. Do ñó,
    dáng ñiệu của hạt dẫn trong các cấu trúc kích thướclượng tử tương tự như trong khí
    ñiện tử hai chiều, thậm chí các hệ trên qui mô xác ñịnh theo tất cả ba chiều toạ ñộ.
    Chuyển ñộng của electron hoàn toàn bị lượng tử hoákhi nó bị bẫy trong giả
    không gian không chiều (quasi-zero-dimensional) haychấm lượng tử (quantum dot
    QD). ðiều này ñạt ñược ñầu tiên bởi các nhà khoa học của Texas Instruments
    Incorporated. Các electron trong QD bị giam cầm mạnh theo cả ba chiều không gian
    nên hệ QD ñược xem tương tự như các nguyên tử nhân tạo (artificial atoms), siêu
    nguyên tử (superatoms), hoặc quantum-dot atoms. ðiều làm cho QD không giống
    như các hệ thông thường ñó là: khả năng có thể ñiềuchỉnh hình dạng của nó, không
    gian của nó, cấu trúc các mức năng lượng và số electron bị giam cầm.
    Một loạt các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan tới QD ñã ñược ñề cập ñó
    là tính chất quang học của chúng (hấp thụ và phát xạ ánh sáng trong vùng khả kiến
    2
    hoặc vùng hồng ngoại xa, và tán xạ Raman của ánh sáng) và các tính chất ñiện (ñiện
    dung và sự truyền dẫn). Vì sự hấp thụ và phát xạ ánh sáng của các QD chỉ trong
    vùng phổ rất hẹp và hoàn toàn ñiều khiển ñược bằng cách sử dụng từ trường do ñó
    kết quả này sớm ñược ứng dụng ñể xây dựng và ñiều khiển laser bán dẫn. Sự lượng
    tử hoá mạnh các mức năng lượng của electron cùng với các tham số thích hợp ñối
    với laser action, ñặc biệt là các QD self-assembled, nó là cơ sở cho laser hoạt ñộng ở
    nhiệt ñộ cao và dòng bơm thấp. QD có kích thước nhỏvà có thể tạo thành các ma
    trận chấm lượng tử với mật ñộ lớn cho phép sử dụng trong bộ nhớ có dung lượng
    lớn trong máy tính.
    Nghiên cứu về tính truyền dẫn của QD, ñơn giản nhất là dòng qua chấm, ñiều
    này ñã ñược nghiên cứu từ lâu nhưng cho tới nay vẫnchưa hoàn chỉnh về mặt lý
    thuyết. Các nghiên cứu chủ yếu là tính số mà chưa ñưa ra ñược các biểu thức giải
    tích của chúng. Sự chuyển dời của các electron qua QD một mức (single-level
    quantum dot) liên kết với hai ñiện cực là một vấn ñề thời sự ñối với nghiên cứu lí
    thuyết cũng như thực nghiệm của nhiều công trình trong những năm gần ñây ñối với
    lĩnh vực vật lí nanô [27, 28, 29, 32, 37, 42, 43, 44, 60, 63, 75, 82, 83, 84, 88, 92].
    Hai ñại lượng vật lí có thể ño ñược trong thực nghiệm dựa trên sự chuyển vận của
    các electron ñó là dòng electron qua QD và giá trị trung bình của số electron trong
    QD. Tất cả các ñại lượng này ñều có thể tính qua các số hạng của hàm Green một
    electron. Trong việc nghiên cứu lý thuyết ñầu tiên về sự chuyển vận của electron
    qua QD ñơn mức, các phương trình vi phân ñối với các hàm Green thời gian thực ñã
    ñược ñưa ra cùng với việc sử dụng các phương trình Heisenberg ñối với các toán tử
    sinh và hủy electron [37, 60]. Do tính ñến tương tác Coulomb mạnh giữa các
    electron trong QD, nên các phương trình vi phân ñối với các hàm Green một
    electron có chứa các hàm Green nhiều electron và tất cả các phương trình này liên
    kết các hàm Green với nhau tạo thành một hệ vô hạn các phương trình vi phân. ðể
    thu ñược một hệ ñóng gồm hữu hạn các phương trình, chúng ta phải sử dụng một số
    phương pháp gần ñúng ñể tách hệ vô hạn các phương trình vi phân này. Hơn nữa,
    quá trình chuyển vận của electron qua QD là quá trình không cân bằng, do ñó chúng
    3
    ta phải sử dụng các hàm Green thời gian phức không cân bằng trong hình thức luận
    Keldysh [26, 49].
    Trong việc nghiên cứu các hàm Green thời gian phứckhông cân bằng bằng
    phương pháp lý thuyết nhiễu loạn ñối với tương tác Coulomb, người ta thường giữ
    lại một số chuỗi các giản ñồ hình thang và cũng thừa nhận phương pháp gần ñúng
    không chéo (non-crossing approximation NCA). Các hệ của các phương trình ñối
    với các hàm Green ñã ñược giải bằng nhiều phương pháp số khác nhau, ví dụ: kỹ
    thuật Quantum Monte Carlo [82] và tính số bằng phương pháp nhóm tái chuẩn hóa
    [28, 29, 43, 44]. Các kết quả tính số ñã chỉ ra rằng các hàm Green electron hai ñiểm
    có cộng hưởng và cộng hưởng này có liên hệ với hiệuứng Kondo. Bên cạnh cộng
    hưởng Kondo này, trạng thái chuẩn liên kết Fano trong phổ năng lượng của hệ
    electron trong QD và các ñiện cực cũng có thể ñóng góp một số cộng hưởng.
    Trong luận án này, khác với các nghiên cứu trước, chúng tôi sẽ ñưa ra các
    biểu thức giải tích chính xác của các số hạng cộng hưởng Kondo và Fano bằng cách
    giải các phương trình dưới dạng ma trận ñối với cáchàm Green ñể tìm nghiệm giải
    tích tường minh. Từ các biểu thức giải tích này chúng tôi sẽ thu ñược toàn bộ các
    cộng hưởng và ñiều kiện ñể tồn tại các cộng hưởng ñó. ðặc biệt, chúng tôi sẽ chỉ ra
    sự khác biệt giữa cộng hưởng Kondo và cộng hưởng Fano, nếu chúng tồn tại [62,
    66].
    Nghiên cứu về tính truyền dẫn giữa các chấm lượng tử làm cơ sở trong thông
    tin lượng tử và máy tính lượng tử. Trong một máy tính ñiện tử lượng tử của tương
    lai, các phép tính toán dùng ñể tính không còn là các phép tính toán thông thường
    dùng trong máy tính cổ ñiển nữa mà sẽ là các phép toán của cơ học lượng tử. Vì thế,
    ñơn vị cơ bản ñể chứa tin tức sẽ là các mẩu tin lượng tử - quantum bit hay gọi tắt là
    qubit. Một qubit có thể ở trạng thái chứa trị số 0 hoặc ở trạng thái chứa trị số 1 hay
    cũng có thể ở một trạng thái vừa chứa trị số 1 với một tỷ số xác xuất nào ñó và trị số
    0 với một tỷ số xác suất còn lại. Trong thực hiện vật lí tên gọi qubit dành cho một hệ
    lượng tử có hai trạng thái. Cho nên, bất kì hai trạng thái lượng tử của một hệ nào ñó
    cũng có thể xem là một qubit. Nhưng trong trường hợp cụ thể qubit là một hệ lượng
    4
    tử hai mức với giả thiết rằng cả hai mức năng lượngnày không suy biến. Có nhiều
    hệ vật lí khác nhau thực hiện mô hình qubit, chẳng hạn như: hai mức năng lượng
    của hạt có mômen từ spin 1/2 trong từ trường không ñổi, một nguyên tử hai mức,
    hai trạng thái phân cực của một phôtôn, mức năng lượng kích thích thấp nhất và
    trạng thái cơ bản trong chấm lượng tử bán dẫn, Cho tới nay, người ta cũng chưa
    biết nên chọn hệ vật lí nào trong các hệ kể trên ñểlàm qubit vì mỗi hệ có những ưu
    ñiểm và nhược ñiểm khác nhau. Thông tin lượng tử ñược mã hóa vào trong qubit là
    hai thành phần hàm sóng của qubit ñối với trạng thái thuần lượng tử hoặc là ma trận
    mật ñộ 2 2 × ñối với các trạng thái pha trộn.
    Tương tự như máy tính ñiện tử cổ ñiển, máy tính lượng tử sẽ ñiều khiển một
    bộ các qubit chứa trong não của máy tính bằng cách tác ñộng trên các qubit này một
    loạt các cổng logic lượng tử. Như vậy, qubit có vaitrò quan trọng trong việc tạo ra
    máy tính lượng tử và thông tin lượng tử nên trong hơn một thập kỉ qua các nhà lý
    thuyết và thực nghiệm rất quan tâm ñến nghiên cứu ñộng lực học qubit và hệ qubit
    và ñã ñạt ñược nhiều kết quả quan trọng. Trên thực tế bất kì một hệ lượng tử nào
    cũng tương tác với môi trường (environment) quanh nó, ñiều này ñã gây ra giảm kết
    hợp (decoherence) của hệ lượng tử [61]. Các quá trình suy giảm kết hợp của qubit
    ñược cho là cơ chế chính cản trở các quá trình tínhtoán lượng tử và thông tin lượng
    tử trở thành hiện thực. Hiểu ñược và triệt tiêu ñược các quá trình này là một nhiệm
    vụ quan trọng của khoa học thông tin lượng tử. Việcnghiên cứu về ñộng lực học
    qubit và hệ các qubit có tương tác với môi trường chưa ñược xét một cách ñầy ñủ.
    Gần ñây, vấn ñề nghiên cứu các hệ nguyên tử hoặc giống nguyên tử hai mức
    có chức năng như bit lượng tử tích ñiện (charge qubits) trong ñiện ñộng lực học
    lượng tử về cavity ñược quan tâm rất nhiều là vì nóñược sử dụng giống như một
    phần tử của các hệ xử lý thông tin lượng tử (quantum information QI) [8, 9, 20, 36,
    52, 79, 80, 90, 91]. ðiện ñộng lực học lượng tử về cavity là lý thuyết lượng tử của
    các hệ nguyên tử hoặc giống nguyên tử tương tác với trường ñiện từ trong
    microcavity. Do ñiều kiện biên nên trường ñiện tử trong microcavity có phổ năng
    lượng gián ñoạn. Liên kết mạnh của hệ electron hai mức tương tác với ñơn mode
    5
    lượng tử của trường ñiện từ trong microcavity ñã ñược quan sát trong thực nghiệm
    [30, 38, 50, 56, 57, 74, 76]. Sự giảm kết hợp của bit lượng tử tích ñiện trong ñiện
    ñộng lực học lượng tử về cavity do tương tác của chúng với môi trường và ảnh
    hưởng của nó lên xử lý thông tin lượng tử cũng ñã ñược nghiên cứu. Tuy nhiên, cho
    ñến nay việc giải toàn bộ hệ phương trình tốc ñộ của bit lượng tử tích ñiện cùng với
    sự suy giảm kết hợp trong ñiện ñộng lực học lượng tử về cavity chưa ñược nghiên
    cứu ñầy ñủ. Mặt khác, ñối với việc nghiên cứu toàn diện các tính chất vật lí của hệ
    liên kết mạnh, hệ bit lượng tử tích ñiện và các photon trong microcavity, chúng ta
    cần phải xác ñịnh sự tiến triển theo thời gian của ma trận mật ñộ rút gọn của hệ này
    khi tính ñến sự tương tác với môi trường là vấn ñề ñược nghiên cứu trong luận án
    này.
    Phần tử cơ bản nhất của bất kì một hệ xử lý QI là qubit. Sự trao ñổi trạng thái
    lượng tử giữa hai qubit là cơ chế vật lí ñể chuyển giao, hoặc truyền thông tin lượng
    tử từ qubit này ñến qubit khác [4, 13, 14, 24, 25, 33, 47, 48, 54, 64, 67, 78, 85]. ðặc
    biệt Lloyd [54] và Bose [13] ñã ñề xuất sử dụng chuỗi spin tương tác ñể truyền
    thông tin lượng tử giữa hai spin-qubit ở vị trí ñầuvà cuối của mỗi chuỗi này. Sự
    truyền thông tin lượng tử từ ñầu ñến cuối chuỗi spin ñã ñược nghiên cứu bởi nhiều
    tác giả [4, 24, 33, 48, 85]. Bên cạnh tương tác giữa hai spin-qubit liền kề, tương tác
    giữa chuỗi spin-qubit với môi trường là nguyên nhângiảm kết hợp của nó. ðộng
    lực học lượng tử của hệ hai spin-qubit có tương tác, cùng với suy giảm kết hợp ñã
    ñược nghiên cứu bởi nhiều tác giả, nhưng các quá trình suy giảm kết hợp của chuỗi
    gồm có nhiều hơn hai spin-qubit chưa ñược xem xét kĩ. Với mục ñích ñó, trong luận
    án này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu ñộng lực học lượng tử của chuỗi gồm ba
    spin-qubit với các quá trình suy giảm kết hợp.
    Từ các biểu thức giải tích của ma trận mật ñộ rút gọn của hệ qubit, chúng tôi
    áp dụng nghiên cứu tính ñan rối lượng tử và ñộ tin cậy lượng tử của hệ khi truyền
    qua các kênh suy giảm kết hợp.
    ðan rối lượng tử không những là ñiều cơ bản ñược quan tâm trong cơ học
    lượng tử mà nó còn là một nguồn quan trọng trong việc xử lý thông tin lượng tử
    6
    [39, 61]. ðan rối lượng tử là một tính chất cơ bản của các hệ lượng tử, tính chất này
    của hệ có nhiều tiềm năng ñể sử dụng trong viễn tải lượng tử (quantum
    teleportation), mật mã lượng tử (quantum crytography) và các ứng dụng khác [61].
    Viễn tải lượng tử hay truyền thông lượng tử là một quá trình truyền một trạng thái
    lượng tử không xác ñịnh ñến một nơi nhận ở xa. ðiểmquan trọng nhất của quá trình
    này là dựa trên cơ sở của ñan rối lượng tử. Khởi ñầu của quá trình này ñược áp dụng
    ñể tạo ra các giao thức (protocol) của truyền thônggiữa hai ñối tượng chia sẻ ñan
    rối lượng tử của các trạng thái Bell của hai qubit [15, 31]. Sự thực hiện thành công
    của thí nghiệm về giao thức truyền thông lượng tử dựa trên cơ sở trạng thái của hệ
    hai qubit [19] ñã thôi thúc các nghiên cứu về mặt lí thuyết của các giao thức dựa
    trên trạng thái ñan rối của nhiều qubit. Trong trường hợp tổng quát, khi thực hiện
    ñầy ñủ sự sắp xếp theo hệ thống ñối với viễn tải lượng tử cần ñòi hỏi: số lượng
    trạng thái ñan rối lượng tử ñược sử dụng trong mỗi giao thức và các trạng thái ñan
    rối này là pha trộn do tương tác với môi trường. Giá trị của ñan rối lượng tử của các
    trạng thái pha trộn ban ñầu phân bố giữa các ñối tượng ñể xác ñịnh hiệu quả của
    giao thức kèm theo trong viễn tải lượng tử [16, 17,86]. Tuy nhiên không tránh ñược
    sự tương tác giữa qubit và môi trường dẫn ñến tính ñan rối lượng tử của hệ không
    ñược bảo toàn theo thời gian. Hiện tượng ñan rối lượng tử giữa hai qubit hoàn toàn
    biến mất sau một khoảng thời gian hữu hạn, gọi là hiệu ứng ''ñan rối lượng tử ñột
    ngột chết'' (entanglement sudden death ESD) ñã ñượctiên ñoán trước bởi lý thuyết
    [94, 95] và sau ñó ñã ñược kiểm tra bằng thực nghiệm [6, 53]. ðiều này chỉ ra rằng
    tính chất ñặc biệt của ñan rối lượng tử khác với tính kết hợp của hệ. Từ những ñiểm
    như vậy, hình như ESD là một ñiều bất lợi trong quátrình sử lý thông tin lượng tử.
    Gần ñây Bellomo và các ñồng tác giả [10, 11] ñã chỉra rằng tính ñan rối lượng tử
    có thể hồi sinh sau một khoảng thời gian chết, như vậy ñã mở rộng ý nghĩa của thời
    gian ñan rối lượng tử của qubit. Hiện tượng vật lí ñáng chú ý này ñã ñược thực
    nghiệm quan sát thấy [89]. Tuy nhiên trong [93], Muhammed Yönaç và các ñồng
    tác giả mới chỉ xét hiệu ứng ESD ñối với hai hệ qubit-cavity giống nhau không kể
    ñến tương tác với môi trường. Trong [94], các tác giả mới chỉ xét hiện ứng ESD khi


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Hiệu (2000), Phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lí
    chất rắn và vật lý thống kê, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội.
    2. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Bá Ân (2003), Cơ sở lý thuyết của vật lý lượng tử,
    Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội.
    3. Nguyễn Hữu Mình, ðỗ Hữu Nha (2008), Vật lí thống kê lượng tử, Nxb ðại học
    Sư phạm.
    Tiếng Anh
    4. Albanese C., Christandl M., Datta N. and Ekert A. (2004), ''Mirror Inversion of
    Quantum States in Linear Registers'', Phys. Rev. Lett. 93pp. 230502.
    5. Agrawal P., Pati A. (2006), ''Perfect teleportation and superdense coding with W
    states'', Phys. Rev. A74, pp. 062320.
    6. Almeida M. P., de Melo F., Hor-Meyll M., Salles A., Walborn S. P., Ribeiro P.
    H. S., and Davidovich L. (2007)., ''Environment-Induced Sudden Death of
    Entanglement'', Science 316, pp. 579.
    7. Banaszek K. (2001), ''Fidelity Balance in Quantum Operations'', Phys. Rev. Lett.
    86, pp. 1366.
    8. Blais A., Gambetta J., Wallraff A., Schuster D. I., Girvin S. M., Devoret M. H.,
    and Schoelkopf R. J. (2007), ''Quantum-information processing with circuit
    quantum electrodynamics'', Phys. Rev. A 75, pp. 032329 .
    9. Blais A., Huang R. S., Wallraff A., Girvin S. M., and Schoelkopf R. J. (2004),
    ''Cavity quantum electrodynamics for superconducting electrical circuits: An
    architecture for quantum computation'', Phys. Rev. A 69, pp. 062320.
    10. Bellomo B., Lo Franco R., and Compagno G. (2007), ''Non-Markovian effects
    on the dynamics of entanglement'', Phys. Rev. Lett. 99, pp. 160502.
    142
    11. Bellomo B., Lo Franco R., and Compagno G. (2008)., ''Entanglement dynamics
    of two independent qubits in environments with and without memory'', Phys.
    Rev. A 77, pp. 032342.
    12. Bellomo B., Compagno G., LoFranco R., Ridolfo A., and Savasta S. (2011),
    ''Entanglement Dynamics of Two Independent Cavity-Embedded Quantum
    Dots'', Phys. Scr. 2011, pp. 014004 (quant-ph/1011.4862v1).
    13. Bose S (2003), ''Quantum Communication through an Unmodulated Spin
    Chain'', Phys. Rev. Lett. 91, pp. 207901.
    14. Bose S (2007), ''Quantum communication through spin chain dynamics: an
    introductory overview'', Comtemp. Phys 48, pp. 1.
    15. Bennett C. H., Brassard G., Crepeau C., Jozsa R., Peres A., Wootters W. K.
    (1993), ''Teleporting an unknown quantum state via dual classical and EinsteinPodolsky-Rosen channels'', Phys. Rev. Lett. 70, pp. 1895.
    16. Bennett C. H., Divincenzo D. P., Smolin J. A., Wootters W. K. (1996), ''Mixedstate entanglement and quantum error correction'', Phys. Rev. A.54, pp. 3824.
    17. Bennett C. H., Brassard G., Popescu S., Schumacher B., Smolin J. A., Wootters
    W. K. (1996), ''Purification of Noisy Entanglement and Faithful Teleportation via
    Noisy Channels'', Phys. Rev. Lett. 76, pp. 722.
    18. Boschi D., Branca S., De Martini F., Hardy L., Popescu S. (1998),
    ''Experimental Realization of Teleporting an Unknown Pure Quantum State via
    Dual Classical and Einstein-Podolsky-Rosen Channels'', Phys. Rev. Lett. 80, pp.
    1121.
    19. Bouwmeister D., Pan J. W., Mattle K., Eible M.,Weinfurther H., Zeilinger A.
    (1997), ''Experimental quantum teleportation'', Nature 390, pp. 575.
    20. Boissonneault M., Gambetta J. M. , and Blais A.(2008), ''Nonlinear dispersive
    regime of cavity QED: The dressed dephasing model'', Phys. Rev. A 77, pp.
    060305.
    21. Bonzom V., Bouzidi H. and Degiovanni P. (2008), ''Dissipative dynamics of
    circuit-QED in the mesoscopic regime'', Eur. Phys. J. D 1, pp. 47-133.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...