Luận Văn Một số giải phỏp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    94 trang

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại: Trường đại học thương mại, NXB DHQG năm 2005

    2. Giáo trình tài chính doanh nghiệp: NXB Lao động năm 2003

    3. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp: NXB Tài chính năm 1999

    4. Tài chính doanh nghiệp: trường đại học Kinh tế thành phố HCM, NXB Thống kê năm 2004

    5. Một số văn bản, Thông tư, nghị định do bộ tài chính ban hành năm 2003.

    6. Tạp chí tài chính

    MỤC LỤC

    Lời mở đầu 1

    Chương I: Những vấn đề chung về TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp hiện nay 3

    I.Vai trò của TSCĐ đối với hoạt động của các Doanh nghiệp 3

    1.Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ 3

    1.1.Khái niệm 3

    1.2.Đặc điểm của TSCĐ 4

    2. Phân loại TSCĐ 5

    2.1. Căn cứ vào hình thái biểu hiện 5

    2.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng 7

    2.3. Căn cứ vào công dụng kinh tế 8

    2.4. Căn cứ vào tình hình sử dụng 9

    2.5. Căn cứ vào nguồn hình thành 10

    2.6. Căn cứ vào quyền sở hữu 11

    3. Vai trò của tài sản cố định trong các doanh nghiệp 11

    II. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 12

    1. Mục đích và yêu cầu 12

    1.1. Mục đích 12

    1.2. Yêu cầu của công tác quản lý TSCĐ 13

    2. Nội dung công tác quản lý tài sản cố định 15

    2.1. Khai thác và tạo lập nguồn vốn thích hợp để hình thành và duy trì quy mô tài sản cố định phù hợp 15

    2.2.Quản lý quá trùnh sử dụng TSCĐ 16

    2.2.1.Quản lý quá trình đầu tư hình thành kết cấu TSCĐ hợp lý 16

    2.2.2. Quản lý quá trình khấu hao và thu hồi vốn khấu hao 16

    3. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 21

    3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 21

    3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ 23

    3.2.1. Nhân tố khách quan 23

    3.2.2. Nhân tố chủ quan 26

    3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 28

    3.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 29

    Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội 32

    I. Tổng quan về Công ty cổ phần xe khách Hà Nội 32

    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 32

    1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần xe khách Hà Nội 32

    1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 33

    2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xe khách Hà Nội 34

    3. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty 40

    4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty. 41

    5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 43

    II. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội 44

    1.Công tác quản lý TSCĐ tại Công ty 45

    1.1. Lập kế hoach quản lý TSCĐ 45

    1.2.Tổ chức theo dõi thực hiện kế hoạch 45

    1.3. Công tác kiểm tra, kiểm soát các báo cáo của Công ty 47

    2. Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ 48

    2.1. Thực tramg kết cấu TSCĐ của Công ty 48

    2.2. Nguồn vốn hình thành TSCĐ của Công ty 51

    2.3. Giá trị còn lại của TSCĐ 52

    2.4. Đánh giá tình hình tăng giảm của TSCĐ theo nguyên giá 53

    3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 56

    3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các đoàn xe 56

    3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 57

    4. Một số kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 60

    4.1. Một số kết quả 60

    4.2. Những hạn chế còn tồn tại 61

    Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội 63

    I. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 63

    II. Những thuận lợi và những khó khăn trong quá trình quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 64

    1.Thuận lợi 64

    2.Khó khăn 65

    III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 67

    1.Giải pháp chung 67

    2.Giải pháp cụ thể 71

    3.Một số kiến nghị đề xuất 84

    Kết luận 87

    Danh mục tài liệu tham khảo 88





    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong lịch sử phát triển loài người, mỗi xó hội đều có một nền văn minh đặc trưng riờng cho từng xó hội ấy. Đi cùng với nền văn minh ấy có những cách thức, phương thức, công cụ lao động và cơ sở vật chất đặc trưng riêng.

    Ngày nay với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật thỡ lao động thủ công phải nhường chỗ cho các máy móc thiết bị hiện đại. Có thể nói tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong lao động sản xuất và góp phần tạo ra những thành tựu của xã hội. Do vậy dù là loại hình doanh nghiệp nào, thuộc bất cứ thành phần kinh tế gì, quy mô lớn hay nhỏ, muốn tồn tại và cạnh tranh thành công thì đều phải hết sức quan tâm đầu tư cho tài sản cố định, yêu cầu đặt ra là phải quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả đối với tài sản cố định.

    Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thì tài sản cố định của các doanh nghiệp vì nhiều lý do mà bị hao mòn, sử dụng không hợp lý, lãng phí làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

    Xuất phát từ thực trạng trên, có thể thấy rằng hơn lúc nào hết, đã đến lúc ta phải quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa để đổi mới, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, có như vậy mới đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.

    Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội, xuất phát từ thực tế thực tế tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại nhà trường, em đã lựa chọn đề tài“ Một số giải phỏp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội”

    Đề tài được thực hiện với mục đích: Hệ thống hóa một cách khoa học và làm rừ những lý luận chung về Tài sản cố định hiện hành ở Việt Nam.

    Xuất phỏt từ thực tế tỡnh hỡnh sử dụng Tài sản cố định trong các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần xe khách Hà Nội nói riêng để tỡm ra những mặt cũn tồn tại, hạn chế cần khắc phục của việc quản lý sử dụng tài sản cố định.

    Đề tài kết hợp lý luận đó học ở trường với tỡm hiểu thực tế trờn cơ sở thực tập tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội để thu thập những thông tin định tính, định lượng về tài sản cố định. Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức sử dụng tài sản cố định của Công ty, từ đó đề xuất những giải pháp thớch hợp.

    Kết cấu của luận văn gồm 3 chương

    Chương I: Những vấn đề cơ bản về TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay.

    Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.

    Chương III: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.















    CHƯƠNG I

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

    SỬ DỤNG TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY


    I. Vai trũ của TSCĐ đối với hoạt động của các Doanh nghiệp.

    1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ

    1.1.Khỏi niệm.

    Trong bất cứ một quỏ trỡnh kinh doanh nào đều phải có 3 yếu tố cơ bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài(như nhà xưởng, văn phũng, mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải )được gọi là những TSCĐ.

    Tài sản cố định theo nghĩa chung nhất được hiểu là tất cả những tư liệu lao động có giá trị tương đối lớn, thời gian sử dụng tương đối dài và tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

    Theo cỏch hiểu trờn thỡ TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu phục vụ cho quá trỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kinh doanh. Hay đây là bộ phận quan trọng biểu hiện quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp mà biểu hiện của nó trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển là các phương tiện vận tải, nhà xưởng, bến bói

    Trong thực tế tùy theo mỗi quốc gia mà TSCĐ được quy định theo những tiêu chuẩn khác nhau, thậm chí ngay trong cả một quốc gia ở những thời kỳ khác nhau mà cũng có thể đưa ra các tiêu chuẩn khác nhau về TSCĐ, mục đích là để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ đó.

    Ở Việt nam hiện nay, căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003: Các tài sản được nghi nhận

    là tài sản cố định phải thoả món đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:

    + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại hoặc từ việc sử dụng tài sản đó.

    + Nguyờn giỏ tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.

    + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

    + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.

    Những tài sản không hội đủ các tiêu chuẩn trên được coi là tài sản lưu động của doanh nghiệp, bao gồm những tài sản là đối tượng lao động với quá trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và những tư liệu lao động có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn. Việc nhận biết và phân biệt TSCĐ với tài sản lưu động của Doanh nghiệp cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ trong cụng tỏc nghiờn cứu mà cũn giỳp cho Doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản một cỏch tốt nhất. Do đó để phân biệt được TSCĐ và tài sản lưu động ta cần biết TSCĐ có những đặc điểm gỡ?.


    1.2. Đặc điểm của TSCĐ.

    Trong thực tế có nhiều loại TSCĐ khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song chúng đều có những đặc điểm chung sau:

    - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với vai trũ là cỏc tư liệu lao động chủ yếu.

    - Trong quỏ trỡnh tồn tại, hỡnh thỏi vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ hầu như không thay đổi. Song giá trị và giá trị sử dụng giảm dần. Khi các TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thỡ giỏ trị của chỳng được dịch chuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Bộ phận dịch chuyển này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó phải được bù đắp lại dưới hỡnh thỏi giỏ trị mỗi sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...