Luận Văn Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi phía Bắc đến năm 2005

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi phía Bắc đến năm 2005



    LỜI NÓI ĐẦU

    Đối với những nước chậm phát triển, nghèo đói là một trong những vấn đề nan giải, phức tạp có liên quan nhiều mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Đây là vấn đề bức thiết không chỉ của từng quốc gia mà của toàn thế giới. Trong những năm thập kỷ gần đây bên cạnh các biện pháp để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã tập trung nghiên cứu cũng như có những chương trình hành động nhằm giảm tình trạng nghèo đói.
    Ở nước ta mặc dù trước đây và nhất là từ khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đến nay Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tình trạng nghèo đói thông qua chương trình, chính sách và giải pháp phát triển sản xuất nhằm xoá đói giảm nghèo như chương trình hỗ trợ việc làm tăng thu nhập, cải thiện vị trí xã hội cho người nghèo khổ nhưng hiệu quả đạt được còn thấp, còn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết. Mặt khác, đói nghèo tập trung chủ yếu vào vùng nông thôn (90% trong tổng dân cư nghèo đói). Đặc biệt là các vùng miền núi đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp việc xoá đói giảm nghèo lại càng khó khăn hơn. Vùng miền núi phía Bắc là vùng mà có tỷ lệ nghèo đói cao, có 30 dân tộc thiểu số, chiếm 50% số dân tộc thiểu số cả nước. Xuất phát từ tình hình trên em chọn đề tài: “ Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi phía Bắc đến năm 2005 ” làm đề tài nghiên cứu cho luận vân tốt nghiệp.

    Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    Dựa trên những vấn đề lý luận và phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề nghèo đói của vùng miền núi phía Bắc.
    Phân tích và đánh giá thực trạng nghèo đói và nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ở vùng núi phía Bắc. Từ đó đề xuất các biện pháp chủ yếu nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói.

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    Nghiên cứu tình hình nghèo đói và xoá đói giảm nghèo hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp xoá đói giảm nghèo. Phạm vi nghiên cứu: là những hộ đói nghèo ở vùng miền núi phía Bắc.

    Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương:
    CHƯƠNG I: Một số vấn đề lí luận chung về đói nghèo
    CHƯƠNG II: Thực trạng xoá đói giảm nghèo của các tỉnh miền núi phía Bắc
    CHƯƠNG III: Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi phía Bắc đến năm 2005

    Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp thống kê
    - Phương pháp lô gíc
    - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
    Phương pháp phân tích tổng hợp

    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về đói nghèo 3
    I. Lý luận chung về đói nghèo. 3
    1. Một số khái niệm liên quan đến đói nghèo. 4
    2. Mối quan hệ tăng trưởng, nghèo đói và phân phối thu nhập. 6
    2.1 Hệ quan điểm và các biện pháp phân phối thu nhập. 6
    2.2. Số đo về sự bất bình đẳng và nghèo khổ 7
    2.3 Tăng trưởng làm giảm nghèo khó như thế nào? 8
    2.4 Nghèo đói làm chậm quá trình phát triển. 9
    3. Các quan điểm về đói nghèo trên thế giới. 9
    3.1 Trường phái cổ điển. 9
    3.2 Trường phái tân cổ điển. 10
    3.3. Quan điểm của Fields (1980): 10
    3.4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: 11
    II. Tiêu chuẩn, đặc điểm và nguyên nhân đói nghèo ở Việt nam: 12
    1. Tiêu chuẩn nghèo đói của Việt Nam 12
    1.1. Tiêu chuẩn đói nghèo do ngân hàng thế giới xác định cho Việt Nam: 12
    1.2. Tiêu chuẩn đói nghèo do Bộ LĐTBXH công bố: 12
    2. Đặc điểm của các hộ nghèo ở Việt nam: 15
    2.1. Nghề nghiệp, tình trạng việc làm và trình độ học vấn: 15
    2.2. Đặc điểm về nhân khẩu học: 17
    2.3. Khả năng có được các nguồn lực: 18
    2.4. Nguy cơ dễ bị tổn thương và sự cô lập: 19
    3. Nguyên nhân đói nghèo: 22
    3.1 Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam. 22
    3.2. Nguyên nhân nghèo đói ở các tỉnh miền núi phía Bắc. 23
    4. Xu hướng đói nghèo ở Việt Nam. 24
    III. Chính sách của Đảng và nhà nước đối với dân tộc và miền núi. 28
    1 Quan điểm và đường lối chính sách dân tộc của Đảng ta. 29
    2. Một số chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối với các dân tộc thiểu số và miền núi. 30
    3 Chính sách hỗ trợ đồng bào các dân tộc đặc biệt khó khăn. 32

    Chương II:Thực trạng đói nghèo của các tỉnh Miền núi phía Bắc 34
    I. Khái quát chung về vùng núi phía Bắc 34
    1. Đặc điểm tự nhiên của vùng: 34
    2 Đặc điểm kinh tế xã hội của vùng. 34
    II. tình hình thực hiện xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc. 40
    1. Các dự án nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo 40
    1.1. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng và sắp xếp dân cư. 41
    1.2. Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và phát triển ngành nghề. 42
    1.3. Dự án tín dụng cho người nghèo. 42
    1.4. Dự án hỗ trợ về giáo dục: 43
    1.5 Dự án hỗ trợ về y tế: 43
    1.6 Dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến nông – lâm - ngư. 44
    1.7. Dự án nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác hỗ trợ xoá đói giảm nghèo và cán bộ ở các xã nghèo. 45
    1.8. Dự án định canh định cư, di dân làm kinh tế mới. 45
    1.9. Dự án hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn. 45
    2. Các biện pháp hỗ trợ xoá đói giảm nghèo. 46
    3. Tác động của xáo đói giảm nghèo đến đời sống của vùng 47
    3.1. Về phát triển kinh tế . 48
    3.2. Về giáo dục – y tế – văn hoá xã hội. 49
    4. Một số tồn tại, khó khăn trong thực hiện xoá đói giảm nghèo 52

    Chương III: một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi phía Bắc 54
    I. Phương hướng, mục tiêu và quan điểm chỉ đạo thực hiện xoá đói giảm nghèo đến năm 2005 54
    1. Phương hướng: 54
    2. Mục tiêu 55
    3. Quan điểm 56
    II. Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho vùng miền núi phía Bắc đến năm 2005. 58
    1. Phát triển nông nghiệp nông thôn. 59
    1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 59
    1.2. Cung cấp tín dụng cho người nghèo 60
    1.3. Về chính sách đất đai: 63
    1.4 áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 64
    1.5 Phải tiến hành công tác khuyến nông 64
    1.6 Nâng cao hệ thống kết cấu hạ tầng. 65
    2. Phát triển các dịch vụ xã hội. 67
    2.1. Nâng cao khả năng tiếp cận của người nghèo đến vấn đề giáo dục. 68
    2.2 Tăng cường các dịch vụ y tế cho người nghèo. 71
    2.3. Giải pháp về vấn đề về dân số. 73
    Kiến nghị : 76

    Kết luận 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...